Page 257 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 257

Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN...            255                          256                            VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             lượng đã chấm dứt, lúc đó chỉ có việc đánh, mà trái lại,                             Đảng quyết định thành lập Đảng ủy Mặt trận Biên giới
             công việc xây dựng vẫn phải tiếp tục. Xây dựng trong                                 và Bộ Chỉ huy chiến dịch (chiến dịch Lê Hồng Phong 2).
             chiến đấu, trưởng thành trong khi tiêu diệt địch, hai                                Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Võ

             nhiệm vụ không thể tách riêng nhau, cho nên sự chỉ                                   Nguyên Giáp  được chỉ  định làm Bí  thư  Đảng  ủy Mặt
             đạo phải biết liên hệ chặt chẽ và cân nhắc nặng nhẹ                                  trận và làm Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy chiến dịch.
             cho đúng lúc, đúng nơi” .                                                            Các đảng ủy viên gồm có các đồng chí: Trần Đăng Ninh,
                                      1
                 Đầu năm 1950, Bộ Tổng Tư lệnh quyết  định mở                                     Hoàng Văn Thái, Bùi Quang Tạo, Lê Liêm.  Đồng chí
             chiến dịch Tây Bắc (mang mật danh chiến dịch Lê Hồng                                 Hoàng Văn Thái làm Tham  mưu trưởng,  đồng chí Lê

             Phong 1) nhằm khai thông biên giới ở hướng Lào Cai, một                              Liêm làm  Chủ nhiệm chính trị,  đồng chí Trần  Đăng
             khâu yếu trong tuyến phòng ngự của Pháp ở biên giới                                  Ninh làm Chủ nhiệm cung cấp.
             Việt Nam - Trung Hoa. Ta đã làm chủ thị trấn Phố Lu,                                     Ngày 2-8-1950, Đảng ủy chiến dịch Biên giới họp để
             tiêu diệt vị trí  đồn Bản Lầu, buộc  địch phải rút khỏi                              quán triệt chủ trương của Trung  ương  Đảng và bàn

             Nghĩa  Đô nhưng ta cũng bị tiêu hao nhiều nên chiến                                  thảo kế hoạch tác chiến sơ bộ để cán bộ các đơn vị về
             dịch phải tạm ngưng. Cuối tháng 4-1950, Bộ Tổng Tư                                   chuẩn bị.  Trong hai  ngày 5 và 6-8-1950, Ban Tham
             lệnh quyết định chuẩn bị chiến trường để tiếp tục chiến                              mưu Mặt trận tổ chức cho  Đại tướng, Bộ trưởng Bộ
             dịch Tây Bắc vào tháng 6 nhằm tiêu diệt phân khu Lào                                 Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp và các cán
             Cai và giải phóng thị xã Lào Cai.                                                    bộ chỉ huy Trung đoàn 174, 209, Đại đoàn 308 và Trung

                 Đầu tháng 7-1950, Thường vụ Trung  ương  Đảng                                    đoàn 675 pháo binh đi trinh sát địa hình Cao Bằng.
             quyết  định chuyển hướng chiến dịch từ Tây Bắc sang                                      Kế hoạch giải phóng Cao Bằng đã được xây dựng
             Đông Bắc, tập trung chủ yếu vào khu vực Cao Bằng -                                   và triển khai nhưng vẫn còn một số cán bộ băn khoăn
             Lạng Sơn. Bộ Tổng Tư lệnh giao cho Bộ Tổng Tham                                      về việc chọn Cao Bằng là  mục tiêu mở màn chiến

             mưu và Tổng cục Cung cấp triển khai công tác chuẩn bị                                dịch, trong  đó có  Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc
             về mọi mặt. Ngày 25-7-1950, Thường vụ Trung  ương                                    phòng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp. Chính vì vậy,
                                                                                                  chuyến đi trinh sát Cao Bằng đã giúp cho Đại tướng
             ______________
                                                                                                  trả lời được sự băn khoăn đó. Qua chuyến nghiên cứu
                 1.  Đảng Cộng sản Việt Nam:  Văn kiện  Đảng toàn tập,  Sđd,                      thực địa Cao Bằng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp càng
             t.11, tr.135.
   252   253   254   255   256   257   258   259   260   261   262