Page 34 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 34

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...   31  32  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 cụ Phan Bội Châu. Hơn 20 năm bôn ba cứu nước, ngày   với ý đồ hạn chế ảnh hưởng của cụ đối với phong trào
 30-6-1925, nhà ái quốc Phan Bội Châu trên đường từ   cách mạng. Song, ý đồ đó của Pháp đã không thực hiện
 Hàng Châu về Quảng  Đông (Trung Quốc)  để họp các   được, trong 15 năm cuối đời ở Huế, từ ngôi nhà lá 3 gian
 đồng chí, nhằm cải tổ Việt Nam Quốc dân Đảng, đã bị   ở dốc Bến Ngự, ông già Bến Ngự (tên gọi của cụ lúc bấy

 mật thám Pháp bắt cóc tại ga Bắc Thượng Hải, bí mật   giờ) vẫn tìm cách hoạt động thích hợp với hoàn cảnh để
 đưa về nước giam tại nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội. Lúc đầu   tiếp tục cống hiến cho dân, cho nước.
 bọn thực dân âm mưu bí mật thủ tiêu cụ Phan Bội   Cùng với nhiều thanh niên, học sinh yêu nước, Võ
 Châu, bởi uy tín và ảnh hưởng của cụ rất lớn, đặc biệt   Giáp hay  đến nhà cụ Phan  để nghe nói chuyện tình
 là đối với tầng lớp thanh niên. Song khi tin tức lộ ra,   hình thế giới và trong nước. Khi đó, cụ Phan mới bị đưa
 một phong trào đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu nổ   từ Hà Nội về Huế.  Có khi Võ  Giáp cùng các bạn của
 ra ở nhiều nơi trong và ngoài nước, bắt đầu ở Hà Nội,   mình ngồi hàng buổi ở nhà cụ để nghe cụ nói chuyện.
 rồi nhanh chóng lan rộng trong cả nước, đặc biệt là các   Chắc rằng trong nhiều lần  được nghe cụ Phan nói

 trường học, nơi tập trung nhiều học sinh,  thanh niên.   chuyện, nhất là cuộc nói  chuyện ngày  17-3-1926 của
 Tại Hà Nội, phái  đoàn phụ nữ  đã chặn xe của toàn   cụ tại Trường Quốc học Huế, Võ Giáp và nhiều thanh
 quyền Pháp để đưa yêu sách đòi thả cụ Phan Bội Châu.   niên, học sinh khác đã sôi sục bầu nhiệt huyết, sẵn sàng
 Phong trào dâng cao  khi Hội  đồng  Đề hình mở phiên   “xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ” như lời cụ Phan trong
 tòa xét xử cụ (ngày  23-11-1925) với mức án  khổ sai   Bài ca chúc tết thanh niên (năm 1926).
 chung thân. Đây là một phong trào rộng lớn của nhiều   Một sự kiện chính trị khác có  ảnh hưởng lớn  đến

 tầng lớp xã hội, đặc biệt là thanh niên, học sinh, sinh   phong trào cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, đó là vào
 viên trong các trường học tham gia. Võ  Giáp lúc này   ngày 24-3-1926, Phan Chu Trinh tạ thế tại Sài Gòn. Một
 đang học lớp Đệ nhất niên A của Trường Quốc học Huế   phong trào  để tang, tổ chức lễ truy  điệu  nhà ái quốc
 trong năm học 1925  - 1926,  đã cùng với Nguyễn Chí   Phan Chu Trinh lan rộng khắp cả nước do nhân dân tự
 Diểu, Nguyễn Khoa Văn và một số bạn học đi vận động   tổ chức, bất chấp sự ngăn cản của nhà cầm quyền.
 lấy chữ ký vào đơn gửi Toàn quyền Varenne.   Ở Huế, nhiều cuộc truy điệu đã được tổ chức trong
 Do sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân cả nước,   thành phố, thu hút sự tham gia  đông  đảo của công

 Toàn quyền Varenne buộc phải ân xá cho cụ Phan Bội   chúng. Học sinh Trường Quốc học muốn tổ chức lễ truy
 Châu và đưa cụ về giam lỏng ở Huế từ tháng 12-1925   điệu nhưng nhà trường cấm và không cho học sinh đeo
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39