Page 37 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 37
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 35 36 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
Ngày hôm sau (27-4-1927), khi học sinh Trường trường. Hàng chục học sinh thuộc các trường học Huế
Quốc học cử đại diện đến các trường học ở Huế để vận bị nhà cầm quyền đuổi học, trong đó Trường Quốc học
động bãi khóa thì bị cảnh sát ngăn cản. Cảnh xô xát đã là 37 nam sinh, đầu bảng là Nguyễn Chí Diểu, Võ
xảy ra giữa học sinh và cảnh sát. Một số học sinh bị Giáp, Nguyễn Khoa Văn... Trường Đồng Khánh là 10
bắt giam. Chiều cùng ngày, đông đảo học sinh Huế đến nữ sinh.
Tòa Khâm sứ Pháp đưa đơn lên Khâm sứ Friès yêu Nhân sự kiện này, Võ Giáp đã viết bài báo đầu
cầu can thiệp, không được đuổi học và bắt bớ học sinh. tiên của đời mình bằng tiếng Pháp có tên “À bas le
Khi Văn phòng Tòa Khâm sứ ra nhận đơn và khuyên tyranneau du Quoc hoc” (Đả đảo tên tiểu bạo chúa
học sinh trở về học tập thì Khâm sứ Friès gọi lính và Trường Quốc học). Bài báo tố cáo nền giáo dục ngu
xe vòi rồng đến đàn áp. Xung đột đã xảy ra giữa cảnh dân và quy chế cấm đọc sách báo yêu nước. Bài được
sát và học sinh tại chân cầu Trường Tiền. Thêm một số đăng trên tờ L’Annam của luật sư Phan Văn Trường,
học sinh bị bắt. Cuộc đàn áp chiều 27-4-1927 của Tòa xuất bản tại Sài Gòn, một tờ báo tiến bộ thời ấy dám
Khâm sứ như đổ dầu vào lửa. Trong mấy ngày liền, công khai đả kích thực dân Pháp. Bài báo có tiếng
học sinh kéo nhau đi dọc các phố hô khẩu hiệu. Kinh vang ở Huế, Sài Gòn.
đô Huế náo động. Cuộc bãi khóa của học sinh Huế khởi Bị buộc rời khỏi Trường Quốc học Huế, Võ Nguyên
đầu từ Trường Quốc học, Đồng Khánh đã lan rộng Giáp trở về Quảng Bình, tích cực tham gia xây dựng,
thành tổng bãi khóa. Đây là một trong những cuộc phát triển cơ sở cách mạng ở quê hương. Thời gian
tổng bãi khóa lớn thời bấy giờ. Lần đầu tiên, Võ Giáp học tập ở Huế, anh đã trực tiếp chịu ảnh hưởng mạnh
được trực tiếp chứng kiến sức mạnh tổng hợp của học mẽ của sách báo tiến bộ, ảnh hưởng của Cách mạng
sinh, sinh viên và các tầng lớp nhân dân. Sức mạnh, ý Tháng Mười Nga và tư tưởng cách mạng của Nguyễn
chí và khí thế cách mạng của quần chúng nhân dân Ái Quốc, nên khi về Quảng Bình, Võ Nguyên Giáp trở
một lần nữa thức tỉnh và thôi thúc trái tim đầy nhiệt thành một trong những hạt nhân tích cực trong nhóm
huyết của anh. thanh niên, học sinh tiến bộ ở Lệ Thủy. Tại huyện Lệ
Sau cuộc bãi khóa, chính quyền thực dân đe dọa, Thủy, Võ Nguyên Giáp gặp một số thanh niên làng
tất cả học sinh tham gia bãi khóa đều bị đuổi khỏi An Xá như Đào Viết Doãn, Võ Hoàng, Võ Chương Hiến,