Page 40 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 40
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 37 38 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
Hoàng Hưu và em ruột là Võ Thuần Nho tuyên truyền đơn lên án tội ác của đế quốc, phong kiến và vận
truyền giác ngộ cách mạng bằng lời lẽ giản dị, thân động quần chúng đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột ở
mật mà những năm tháng ở Trường Quốc học Huế, các địa phương trong huyện.
các thầy giáo Việt tâm huyết với quê hương, đất nước Một thời gian sau, khoảng cuối năm 1927, Nguyễn
như Cao Xuân Huy, Võ Liêm Sơn đã truyền thụ và Chí Diểu đạp xe từ Huế ra quê tìm Võ Nguyên Giáp. Lúc
khơi gợi cho anh. này, Nguyễn Chí Diểu là Ủy viên Kỳ bộ Trung Kỳ của
Cùng với các cuốn sách tuyên truyền chủ nghĩa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên . Sau khi bàn bạc,
1
Mác - Lênin, một số sách báo tiến bộ, tài liệu về cách trao đổi, đồng chí Nguyễn Chí Diểu đã tuyên bố kết nạp
mạng như báo Người cùng khổ, Việt Nam hồn được Võ Nguyên Giáp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
thanh niên, học sinh tìm đọc. Tiêu biểu cho tinh thần niên. Sau đó Nguyễn Chí Diểu đã đưa cho anh tập tài
đó là nhóm đọc báo tiến bộ đầu tiên ở làng An Xá, trong liệu. Đó là một cuốn sách về chủ nghĩa cộng sản bằng
đó nổi lên là Võ Nguyên Giáp. Thời kỳ này, nhóm đọc tiếng Pháp, một tập tài liệu của Liên đoàn các dân tộc
sách tiến bộ ở làng An Xá có nhiều tài liệu, tin tức bị áp bức trên thế giới và một số văn bản về cuộc họp ở
phong phú, các bài văn thơ yêu nước của cụ Phan Bội Quảng Châu, đặc biệt trong đó có bài nói chuyện của
Châu, một số sách báo tiến bộ, tài liệu về cách mạng Nguyễn Ái Quốc. Võ Nguyên Giáp đem tập tài liệu ra
như báo Việt Nam hồn do Võ Nguyên Giáp mang từ cánh đồng vắng, trèo lên cây, ngồi đọc: “Lần đầu tiên
Huế ra, đã gây ảnh hưởng rộng ra các vùng ở địa
phương như: An Xá, Thạch Bàn, Phú Thọ. Sau đó, đồng tôi được đọc một tập tài liệu có hệ thống về chủ nghĩa
chí Nguyễn Hữu Chuyên, một cán bộ của Kỳ bộ Trung cộng sản và chủ nghĩa quốc tế. Có thể nói là tư tưởng
Kỳ về quê ở Thạch Bàn nghỉ chữa bệnh, một số thanh ______________
niên tiến bộ đã tìm đến trao đổi tiếp cận. Qua nhiều lần 1. Tiền thân là Hội Phục Việt - một tổ chức yêu nước ra đời
gặp gỡ, dần dần tập hợp được một số anh em có chung ngày 14-7-1925, ở thành phố Vinh (Nghệ An). Hội Phục Việt sau
chí hướng, hình thành nên tổ chức cách mạng dưới hình đó đổi tên thành Hội Hưng Nam (đầu năm 1926); Việt Nam Cách
thức là nhóm đọc sách báo. Hoạt động của cơ sở cách mạng Đảng (tháng 11-1926); Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên (tháng 7-1927); Tân Việt Cách mạng Đảng (tháng 7-1928);
mạng này chủ yếu là tuyên truyền yêu nước, viết Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (cuối tháng 12-1929).