Page 41 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 41

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...             39                          40                             VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             của chủ nghĩa cộng sản đã được cắt nghĩa lần lần qua                                 ngay, không nên chần chừ, do dự vì dân tộc mình đã

             từng trang sách” .                                                                   phải chịu nhiều đau khổ và đến lúc phải vùng lên đấu
                                1
                 Sau khi trở thành  đảng viên  Đảng Tân Việt, có                                  tranh để giành quyền sống.
             điều kiện được đọc và tiếp thu những quan điểm trong                                     Đọc tác phẩm Đường cách mệnh, Võ Nguyên Giáp
             tác phẩm Đường cách mệnh - tập bài giảng của chương                                  cũng lĩnh hội  được yêu cầu của lãnh tụ Nguyễn Ái
             trình huấn luyện chính trị do  Nguyễn Ái  Quốc soạn                                  Quốc về tư cách, đạo đức của người cách mạng, đó là tự

             thảo, Võ Nguyên Giáp đã nhận thức rõ nhiều vấn đề lý                                 mình phải cần, kiệm; cả quyết sửa lỗi mình; làm việc
             luận quan trọng như:  vì sao chúng ta  phải làm cách                                 cẩn thận và nhẫn nại; chịu khó học hỏi; nghiên  cứu
             mạng và  phương pháp  tiến hành cách mạng; cách                                      xem xét; chí công vô tư; không hiếu danh, không kiêu
             mạng là phải bỏ cái cũ, lập ra cái mới, phá bỏ cái xấu,                              ngạo; nói thì phải làm; giữ chủ nghĩa cho vững; ít lòng

             lập ra cái tốt; cách mạng là một giai đoạn phát triển                                tham muốn về vật chất... Sinh ra trong thời buổi nước
             hợp với quy luật xã hội. Mục đích của cuộc cách mạng                                 mất nhà tan, lớn lên trên vùng đất nổi tiếng trù phú
             xã hội mà Nguyễn Ái Quốc nêu trong tác phẩm Đường                                    với câu ca truyền đời “nhất Đồng Nai, nhì hai huyện” ,
                                                                                                                                                            1
             cách mệnh là thủ tiêu hoàn toàn mọi hình thức áp bức                                 sống trong vựa lúa  mà luôn phải chứng kiến cảnh
             xã hội, mọi tình trạng người bóc lột người, tiến tới xây                             nghèo  đói của nhân  dân,  điều  đó  đã thôi  thúc Võ

             dựng một xã  hội mới - xã  hội xã  hội chủ nghĩa. Sự                                 Nguyên Giáp  đi tìm căn nguyên của sự  đói nghèo.
             nghiệp cách mạng là lâu dài và gian khổ, cho  nên                                    Mang  điều trăn trở  ấy rời quê hương  đến với Kinh
             người cách mạng phải hết sức kiên trì, sẵn sàng chịu                                 thành Huế và ở nơi đây, Võ Nguyên Giáp tìm được một
             đựng khó khăn, gian khổ, thậm chí là hy sinh. Đời này

             làm không xong đời kia phải tiếp tục làm. Một người                                  phần lời giải cho những  điều suy nghĩ mà  khi  ở quê
             làm không nổi thì phải đồng tâm hiệp lực nhiều người                                 hương anh không thể lý giải được.
             cùng làm. Nơi này làm không nổi cả nước phải dốc sức                                     Do tổ chức phân  công, mùa thu  năm 1928, Võ
             cùng làm.  Sự nghiệp lớn lao này cần phải tiến hành                                  Nguyên Giáp trở lại hoạt  động  ở Huế với nhiệm vụ

             ______________                                                                       ______________

                 1.  Đại tướng  Võ Nguyên Giáp:  Những chặng  đường lịch sử,                          1. Hai huyện là  huyện Lệ Thủy và huyện Quảng Ninh, tỉnh
             Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.24.                                        Quảng Bình (B.T).
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46