Page 52 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 52

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...   49  50  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 ngày 28-9  và 222, ngày 5-10-1929.  Đây là “một luận   con người và sự tiến hóa của xã hội, đồng thời đặt ra
 văn triết học ngắn thể hiện tư duy khoa học thiên tiến -   vấn  đề cải tạo quan hệ hiện thời, thúc  đẩy sản xuất
 chủ nghĩa duy vật biện chứng, một nhận thức về chính   phát triển mới làm cho loài người hạnh phúc.
 trị - xã hội, dùng bạo lực cách mạng để lật đổ chế độ tư   Trên báo Tiếng dân có mục Thế giới thời  đàm, Võ

 bản, đưa xã hội tiến hóa lên trình độ cao hơn theo quy   Nguyên Giáp viết bài cho mục này  với bút danh Vân
 luật tự nhiên” . Bài thứ hai thuộc lĩnh vực triết học   Đình và sau đó trở thành người phụ trách mục này, từ
 1
 chính trị, ký bút danh Hải Thanh mang tựa đề “Nền   tháng 2 đến tháng 10-1930. Võ Nguyên Giáp viết 3 bài
 học thuật bình  dân”  đăng trên ba số  báo: 313, ngày    bình luận về các sự kiện lớn của thế giới:
 3-9-1930, 314, ngày 6-9-1930 và 317, ngày 17-9-1930.   - “Sự nghiệp của Quốc tế liên minh”  (Hội Quốc
 Trong đó, tác giả đã viết: “Xã hội nào học thuật ấy. Trái   liên), số 262, ngày 8-3-1930, nhân kỷ niệm 10 năm
 lại, học thuật lại có ảnh hưởng đến xã hội rất sâu xa,   ngày thành lập.
 học thuật có đổi mới mà sau một xã hội mới mới có cơ   - “Nhân bản hải quân hiệp  ước mới ký  ở Luân

 thành lập được; vì lẽ ấy học thuật có quan hệ đến vận   Đôn. Cái  họa chiến  tranh bao giờ mới hết”, số 280,
 mệnh một xã hội”. Theo Võ Nguyên Giáp, ngày nay học   ngày 10-5-1930.
 thuật mới là nền học thuyết bình dân và được anh định   - “Câu chuyện châu Âu liên bang”, số 287, ngày
 nghĩa: Học thuật bình dân là học thuật của số đông do   4-6-1930.
 những nhà tư tưởng làm đại biểu cho tầng lớp bình dân   Trong chuyên  mục  này, Võ  Nguyên Giáp viết
 xây nền đắp móng.

 Nếu như hai bài trên thuộc loại triết học chính trị,   nhiều nhất về Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch,
 thì bài “Những sự nhu yếu của loài người ký” bút danh   gồm 9 bài chuyên luận và 3 bài có liên quan. Tác giả
 Hải Thanh thuộc loại triết học gắn với kinh tế,  đăng   thông qua những bài báo đó, bình luận về những cuộc
 trên ba số báo:  319,  ngày 24-9-1930, 322, ngày  4-10-  hỗn chiến liên miên giữa các  tập  đoàn quân phiệt
 1930 và 324, ngày 11-10-1930. Qua các bài này, tác giả   Tưởng Giới Thạch, Phùng Ngọc Tường, Diêm Tích Sơn
 làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa nhu yếu của đời sống   và  đã  đưa ra một nhận xét thú vị: “Tưởng là một
             người cừu  địch của  dân chúng Tàu, Tưởng cứ  đứng
 ______________   vững cũng không  đáng lo.  Diêm có  đánh  đổ Tưởng

 1. Nguyễn Thành: Hoạt động báo chí của Đại tướng Võ Nguyên   cũng không đáng mừng. Quyền lợi của dân chúng, chỉ
 Giáp, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005, tr.20.
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57