Page 54 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 54

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...   51  52  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 dân chúng mới đòi lại được. Sự đáng mừng hay đáng   - “Số tư bản người Pháp đem vận dụng ở xứ ta”,
 lo là ở nơi trình độ giác ngộ của dân chúng” . Và một   số 292, ngày 21-6-1930. Trong bài báo này, tác giả bắt
 1
 bài có liên quan tới Mỹ với tựa  đề “Thế giới chính   đầu từ sự  đầu tư tư bản của tư bản Pháp  để lập  đồn

 sách, nước Mỹ”. Trong bài này, Vân Đình nói tới hiện   điền, nhà máy, ngân hàng, lập những công ty tư bản có
 tượng các nước lớn trên thế giới không nước nào   thế lực lớn chi phối cả Chính phủ  để  đi  đến một kết
 không đề ra chính sách thế giới (chiến lược toàn cầu).   luận thuyết phục: “Ai bảo nước ta  còn  ở vào cái  tình
 Mỹ có thế giới chính sách riêng. Bộ trưởng Bộ Ngoại   trạng bế tắc ở đời phong kiến, mà chưa bước vào thời kỳ
 giao Mỹ Kellogg  xướng lên  thuyết phi  chiến, nhưng   tư bản? Ai bảo ở nước ta chưa có tư bản tập trung?” .
                                                                    1
 lại tuyên  bố phạm vi quyền lợi của Mỹ ở cả Bắc Mỹ   Những bài viết của Võ Nguyên Giáp trên báo Tiếng
 cho đến tận Trung Mỹ.   dân  thuộc các lĩnh vực triết học, chính trị, kinh  tế
 Trong chuyên mục kinh tế, Võ Nguyên Giáp viết 3   không chỉ bộc lộ một trí tuệ thông minh, hiểu biết sâu
 bài về kinh tế Việt Nam  thời thuộc Pháp  được  đăng   sắc, một bản lĩnh chính trị vững vàng, mà còn là cây

 trên 7 số:   bút bình luận sắc sảo về thời cuộc. Điều đó càng khẳng
 - “Hiện tình kinh tế nước ta”,  đã  đăng trên 2 số   định năng lực của một thanh niên mới 19 tuổi  đời,
 274, 276, phần cuối định in tiếp ở số 277, ngày 3-5-  nhưng đã có được kho kiến thức phong phú. Những năm
 1930, nhưng bị Sở kiểm duyệt bỏ hoàn toàn. Trên báo   tháng làm báo  Tiếng dân không chỉ giúp Võ Nguyên
 ra ngày hôm đó, Huỳnh Thúc Kháng cho bỏ trống khổ   Giáp có được thu nhập ổn định bảo đảm cho cuộc sống

 báo đó để độc giả biết.   hằng ngày của hai anh em, mà còn có uy tín trong làng
 - “Nghiệp làm nông ở Việt Nam”, đăng trên 4 số (số   báo, anh  được chủ bút tín nhiệm và  đồng nghiệp quý
 282, 283, 286, và 289). Xuất phát từ tình hình kinh tế   mến. Tất cả những cái đó chính là vỏ bọc tốt cho hoạt
 nông nghiệp, tác giả đã đi sâu phân tích sự phân hóa   động chính trị của Võ Nguyên Giáp, nhưng  điều  đó

 các giai tầng xã hội trong nông thôn Việt Nam theo   cũng không thể che được con mắt “cú vọ” của mật thám
 nhận thức rất hiện  đại và vạch rõ sự bóc  lột giá  trị   Pháp. Anh  đã bị ghi vào “sổ  đen” từ khi bước vào
 thặng dư của nhà tư bản.
             ______________
 ______________   1. Nguyễn Thành: Hoạt động báo chí của Đại tướng Võ Nguyên

 1. Báo Tiếng dân, số 266, ngày 22-3-1930.   Giáp, Sđd, tr.33.
   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59