Page 56 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 56

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...   53  54  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 Trường Quốc học Huế, tham gia các cuộc đấu tranh, các   thành lập chính quyền Xôviết ở Nghệ Tĩnh. Thực dân
 cuộc bãi khóa của học sinh, viết bài lên án chính quyền   Pháp và tay sai tiến hành khủng bố trắng hòng
 ở đây gửi in báo L’Annam của Phan Văn Trường trong   nhanh chóng dập tắt phong trào đấu tranh đó. Xôviết

 Sài Gòn, rồi kết bạn với những phần tử có khuynh   Nghệ Tĩnh  đang kêu cứu. Trước tình hình khẩn cấp
 hướng mácxít, đặc biệt là những bài trên báo Tiếng dân   đó, Trung  ương  Đảng chủ trương vận  động quần
 đã nhiều lần bị Sở kiểm duyệt cắt bỏ, không cho đăng.   chúng, một mặt,  đấu tranh  chặn  đứng  bàn tay tàn
 Thời gian làm  báo  Tiếng dân là thời kỳ  để Võ   bạo của kẻ thù, mặt khác, góp tiền của cứu tế cho
 Nguyên Giáp rèn luyện sự năng  động. Vừa làm  báo,   Nghệ Tĩnh. Võ Nguyên Giáp và em trai là Võ Thuần

 anh vừa tranh thủ đọc nhiều loại sách để có kiến thức   Nho  đã hăng hái góp tiền  ủng hộ Nghệ Tĩnh  đỏ. Do
 nền rộng, rồi đọc báo chí đương thời để nắm những vấn   đó, khi thực dân Pháp mở rộng  đàn áp cả những
 đề thời sự đang thu hút dư luận xã hội, đồng thời bám   người  ủng hộ Xôviết Nghệ Tĩnh, thì hai  anh em  đã
 sát tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước và   sẵn sàng tâm lý đối mặt với nguy cơ bị địch bắt. Buổi

 làm quen với các thể loại báo chí như tin, bài bình luận,   sáng chia tay, em đi học, anh đi làm, hai anh em bắt
 phóng sự, điều tra... Anh được phân công viết mục Thế   tay chào nhau, lòng thầm nghĩ không biết hôm nay ai
 giới thời đàm, đưa tin và bình luận về các sự kiện chính   sẽ bị bắt, liệu còn gặp nhau không. Anh Giáp không
 trị trên thế giới. Anh đưa tin về các cuộc đấu tranh của   quên dặn chú Nho mặc thêm áo ấm, bỏ vào túi một ít
 công nhân Nhà máy sợi Nam  Định ngày 23-11-1928,   lạc rang, ngô rang để đề phòng .
                                               1
 cuộc đình công của một bộ phận cu li xe kéo ở Hà Nội   Cuối năm 1930, thực dân Pháp mở rộng  đàn áp,
 ngày 6-1-1929, Cuộc bãi công của công nhân Nhà máy   chúng cho xe chở lính đi khắp nơi bắt bớ tất cả những
 xe lửa Trường Thi từ ngày 16 đến ngày 23-5-1929. Anh   người ủng hộ Xôviết Nghệ Tĩnh. Báo Tiếng dân, số 327,
 cũng rất quan tâm  đến vấn  đề  nông dân, nông thôn,   ngày 20-10-1930  đưa tin  ở mục Huế, bắt người: “Ông

 thường viết về đời sống cùng cực, sưu cao thuế nặng,...   Võ Nguyên Giáp trên một năm nay biên dịch ở nhà báo
 những gì mà  anh quan sát  được và nhớ  được nơi quê   Tiếng dân, mới rồi người em ông học ở Quốc học bị bắt,
 hương An Xá của mình.   ______________
 Cao trào cách mạng 1930 - 1931 do Đảng Cộng sản
 Việt Nam phát  động  đã diễn ra mạnh mẽ dẫn tới   1. Xem  Phạm Hồng Cư:  Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ,
             Nxb. Quân đội, Hà Nội, 2015, tr.91.
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61