Page 76 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 76

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...   73  74  VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


 điểm thứ 7, mục 1, phần thứ nhất ghi rõ: Thành lập   đang đi thăm vịnh Hạ Long. Điện viết: Tin tưởng ở phái
 Ban Điều tra của Quốc hội về tình hình chính trị, kinh   viên Mặt trận bình dân. Yêu cầu chú ý  đặc biệt  đến
 tế, đạo đức trên các lãnh thổ hải ngoại của Pháp, đặc   đoàn đại biểu các báo bị cấm khi ngài về Hà Nội.

 biệt là vùng Bắc Phi và Đông Dương.   Khi Godart về Hà Nội, ngày 5-2-1937, Võ Nguyên
 Đón nhận tin vui từ Pháp, ở Việt Nam, những người   Giáp dẫn đầu đoàn đại biểu báo Le Travail đến tận nơi
 cộng sản phối hợp với các lực lượng yêu nước khác vận   ở của J. Godart để trực tiếp trình bày tình cảnh và yêu
 động phong trào Đông Dương Đại hội để thu thập dân   cầu của nông dân.
 nguyện gửi cho Chính phủ Pháp qua phái đoàn Godart.   Sau khi báo  Le Travail  đóng cửa,  nhà báo Võ
 Phong trào này được nhen nhóm trong Nam Kỳ, sau lan   Nguyên Giáp tiếp tục chỉ đạo biên tập tờ Rassemblement
 ra Trung Kỳ và Bắc Kỳ.    (Tập hợp), tiếp sau là tờ En Avant (Tiến lên)... theo kịp

 Tại Hà Nội, ngày 20-9-1936, Võ Nguyên Giáp cùng   phong trào  cách mạng  đang phát  triển trong hoàn
 với giáo  sư các trường tư Hà  Nội,  đặc biệt là  trường   cảnh đã thay đổi có lợi cho các lực lượng yêu nước và
 Thăng Long họp bàn  lập  Ủy ban lâm  thời tiếp phái   cách mạng.
 đoàn điều tra của Quốc hội Pháp sang Đông Dương. Vũ   Theo sáng kiến của báo  Nhành lúa do nhà báo
 Ngọc Liên  được bầu làm  Chủ tịch  Ủy ban và Võ   Nguyễn Xuân Lữ làm Giám  đốc và  được phép của
 Nguyên Giáp được bầu làm Thư ký . Ủy ban tiến hành   Khâm sứ Trung Kỳ, ngày 27-3-1937, Hội nghị báo giới
 1
 thu thập những nguyện vọng (dân nguyện) chuyển cho   Trung Kỳ khai mạc tại Đông Pháp Lữ quán. Tham dự
 phái đoàn Godart.   Đại hội có 70  đại biểu của các báo Trung Kỳ và  đại
 Ngày 25-1-1937, đại diện các tờ báo bị cấm gồm 12   biểu báo chí cách mạng của Bắc Kỳ. Đại diện của báo
 người, trong  đó có Võ Nguyên Giáp, họp  ở nhà số 57,   chí cách mạng Bắc Kỳ có Võ Nguyên  Giáp của báo
 phố Doudart de Lagrée (nay là phố Hàm Long), bầu ra   Rassemblement và Hà Huy Giáp của báo Tiếng trẻ. Hội
 Ủy ban báo bị cấm do Trần Huy Liệu làm Chủ tịch,   nghị kêu gọi các nhà báo: “Dẹp lại một bên những chính
 Nguyễn Mạnh Chất làm Thư ký. Ủy ban đã thông qua   kiến khác nhau  để lập một Mặt trận thống nhất, ngõ

 một bức  điện gửi J.  Godart,  đặc phái viên của Chính   hầu đòi cho kỳ được tự do báo chí. Tự do báo chí chính
 phủ Pháp sang điều tra tình hình Đông Dương, lúc đó   là cái chìa khóa của tất cả các tự do dân chủ khác.
 ______________   Những người làm báo hãy đòi quyền tự do báo chí cho

 1. Xem Le Travail, số 2, ngày 23-9-1936.   mình và cho cả quần chúng bị bóc  lột  đang trông vào
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81