Page 81 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 81
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 79 80 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
làm Hội trưởng. Võ Nguyên Giáp được bầu làm Phó năm 1939. Ngoài ra, còn có tờ Lao động, cơ quan công
Thủ quỹ kiêm Trưởng ban dạy học. Sau một thời gian vận của Xứ ủy Nam Kỳ và tờ Mới của Đoàn Thanh
chuẩn bị, Hội ra mắt quốc dân vào ngày 25-8-1938, báo niên Dân chủ.
Trung Bắc Tân văn, số ra ngày 28-8-1938 tường thuật: Trước tình hình đó, cuối năm 1938, Xứ ủy Bắc Kỳ
“Mới khoảng 8 giờ rưỡi (cuộc họp bắt đầu 9 giờ tối) chỉ đạo khôi phục khí thế mạnh mẽ của dòng báo chí
trên sân quần của CSA (viết tắt của cụm từ Cercle cách mạng như thời kỳ đầu Mặt trận Dân chủ. Một làn
Sportif Annamite, nghĩa là Câu lạc bộ Thể thao của sóng mới của dòng báo chí cách mạng được dâng lên
người Việt Nam) và các ngả đường đi đến hội quán phố mạnh mẽ không kém thời kỳ trước đó. Ngày 1-12-1938,
Charles Coulier (nay là phố Khúc Hạo) đã đông nghịt báo Đời nay, tập mới, số 1 của Xứ ủy Bắc Kỳ xuất hiện
những người... Số người đông quá nên đứng một sân trên các sạp báo Hà Nội. Thế giới tiếp tục được xuất
không đủ, phải tràn sang cả sân phía ngoài và bãi cỏ. bản. Từ ngày 19-4-1939, bạn đọc có thêm báo Ngày
Đứng trên gác Hội quán CSA, ta có cảm tưởng như mới, Người mới, số 1, ra ngày 5-6-1939. Sau hơn một
đứng trước một rừng người”. năm vắng bóng báo tiếng Pháp, ngày 1-1-1939, một số
Phong trào đáp ứng được lòng mong mỏi của quần trí thức cách mạng dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ,
chúng nhân dân, nên trong một thời gian ngắn đã lan cho ra mắt bạn đọc tờ báo mới mang tên Notre Voix
rộng khắp cả nước, lôi cuốn sự tham gia đông đảo của (Tiếng nói của chúng ta). Đó là một sự kiện lớn trong
quần chúng nhân dân, đặc biệt là đội ngũ trí thức. sinh hoạt báo chí và trong đội ngũ trí thức đi theo cách
Trong thời gian này, Xứ ủy Bắc Kỳ cho ra tờ Tin tức, mạng. Những người viết bài, biên tập của tờ báo không
số 1, ngày 2-4-1938. Ngày 15-9-1938, Đoàn Thanh niên phải ai xa lạ, mà là những nhà báo giàu tâm huyết,
Dân chủ cho ra tờ Thế giới. Ở Trung Kỳ, tờ báo Dân bản lĩnh chính trị vững vàng, sôi nổi, xông xáo như
của Xứ ủy Trung Kỳ ra đến số 17, ngày 7-10-1938 thì Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp, Phan Thanh, Trần
ngừng, sau đó các tờ Dân tiến, Dân muốn, viết bài và Đình Long, Vũ Đình Huỳnh, Nguyễn Mạnh Chất...
biên tập ở Trung Kỳ, đưa vào in và phát hành ở Nam Đặng Thai Mai và Võ Nguyên Giáp là hai cây bút chủ
Kỳ. Tại Nam Kỳ, Trung ương có 2 tờ báo: Le Peuple, lực và nằm trong Ban Biên tập. Trên số 1, Đặng Thai
tiếng Pháp, xuất bản từ tháng 9-1937 và Dân chúng, Mai viết bài “Tuyên ngôn tôn chỉ” của bản báo có tựa
tiếng Việt ra đời từ ngày 22-7-1938 đều trụ vững qua đề Profession de foi.