Page 79 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 79
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 77 78 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
... Trong sách này, trước hết chúng tôi đặt vấn đề Trong tác phẩm này, ngoài những tài liệu thu thập
dân cày trong tình thế hiện tại. Sau chúng tôi xét tính được trong những vùng nông thôn quanh Hà Nội như
chất giai cấp của dân cày và tình cảnh hiện tại của họ Hà Đông, Sơn Tây, còn có những tài liệu thực địa quê
ra sao. Xét đến tình cảnh dân cày, chúng tôi không hương Quảng Bình của Võ Nguyên Giáp. Để có tư liệu
quên những vấn đề địa tô, sưu thuế, cho vay nợ lãi, phong phú, sinh động viết tác phẩm Vấn đề dân cày, Võ
ruộng đất, hối lộ, giáo dục, vệ sinh, v.v.. Nguyên Giáp đã về quê An Xá gặp các anh em và bạn
Xét trong tình cảnh dân cày, chúng tôi mới bàn đến bè như: Võ Văn Quyết, Võ Chương Hiến, Võ Tào, Võ
chính sách dân cày của ông Brévié, và đề nghị những Hoàng và Võ Thuần Nho trao đổi tình hình và nhờ anh
điều cần phải cải cách. Nhân đó, chúng tôi đặt một bản em là “những điều tra viên” nắm ghi chép tình hình về
yêu sách của dân cày trước Mặt trận bình dân Pháp. người nông dân và chế độ phân ruộng đất, sự bóc lột của
Vấn đề dân cày vì thế chia làm 5 chương: địa chủ cường hào ở thôn quê, ở Lệ Thủy. Các anh em
I. Tại sao phải bàn đến vấn đề dân cày? đã chia nhau đến 11 làng xã trong huyện để nắm tình
II. Dân cày là hạng người như thế nào? hình gồm: An Xá, Thạch Bàn, Phú Thọ, Xuân Lai,
III. Tình cảnh hiện tại của dân cày. Quảng Cư, Phan Xá, Quy Hậu, Liêm Thiện, Mỹ Thổ,
IV. Những điều cải cách cần kíp cho dân cày. Trung Lực, Lộc An là những nơi có phong trào đòi dân
V. Dân cày và vấn đề tổ chức xã hội ở thôn quê. sinh dân chủ. “Những điều tra viên” nói trên đã dựa
... Chúng tôi không có kỳ vọng viết một cái đề án vào bà con anh em để tìm hiểu, ghi chép tài liệu chuyển
chính trị (thèse politique). Mục đích chúng tôi không đến cho Võ Nguyên Giáp.
ngoài sự muốn giúp công cuộc cải thiện đời sống dân Nhằm tập hợp đội ngũ trí thức đứng dưới ngọn cờ
cày. Cho nên, chúng tôi hết sức ghi chép những điều tai giải phóng, theo sáng kiến của Xứ ủy Bắc Kỳ, Hội
nghe mắt thấy về dân cày một cách vô tư và rõ rệt. Truyền bá quốc ngữ được thành lập. Đồng chí Đặng
Chúng tôi lại không muốn chỉ trích suông, nên trong Xuân Khu trực tiếp trao đổi ý kiến với các nhà trí thức
cuốn sau chúng tôi sẽ bày tỏ những phương pháp có thể như Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp,...
và cần phải làm cho dân cày đỡ khổ. nhất trí để giáo sư Phan Thanh mời học giả Nguyễn
Hà Nội 25 Juillet 1937 Văn Tố đứng ra tổ chức hội. Cụ Nguyễn Văn Tố, lúc đó
QN và VĐ đang làm việc tại Học viện Viễn Đông Bác cổ, được bầu