Page 30 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 30

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  25   26   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 nhu cầu sinh hoạt của nhân dân các địa phương, một   Cho đến đầu thế kỷ XX, thành phần dân cư chủ yếu
 lượng lớn hàng hóa  được thương gia tập trung  về các   ở Vĩnh Long là dân tộc Việt (người Kinh, chiếm 97%),
 thương cảng để sau đó bán cho thuyền buôn từ Trung   dân tộc Khmer (chiếm 2%) và dân tộc Hoa (chiếm 1%).
 Bộ vào, hoặc bán cho tàu buôn  nước ngoài, góp phần   Các dân tộc sống đoàn kết, có sự đan xen, giao lưu văn
 phát triển giao thương kinh tế giữa các vùng.   hóa với nhau, tạo nên sắc thái văn hóa phong phú, đa

 Về giao thông, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long và huyện   dạng, vừa mang tính truyền thống, vừa có tính đặc thù.
 Vũng Liêm (quê hương của Phan Văn Hòa), có nhiều   Các loại hình văn học truyền khẩu, văn học dân gian,
 sông rạch, thuận tiện cho giao thông đường thủy. Sông   dân ca, hò vè, nói thơ Lục Vân Tiên, hát huê tình, ca tài
 Mang Thít và kinh xáng Nicôlai nối sông Tiền với sông   tử, cải lương, hát bội... được nhân dân tổ chức trong các
 Hậu là tuyến vận tải quan trọng, đưa hàng hóa của các   dịp lễ, Tết, hoặc trong các dịp sinh hoạt cộng đồng .
                                                                  1
 tỉnh đồng bằng phía tây sông Hậu về thành phố Sài Gòn   Con người Vĩnh Long vốn có truyền thống cần cù,

 và ngược lại. Trái với đường thủy, giao thông đường bộ   hiếu học. Từ thế kỷ XIX, nơi đây đã nổi danh là vùng
 của Vĩnh Long phát triển chậm hơn, bởi sự chia cắt của   “đất học”  phía Nam, là quê hương của nhiều trí thức
 các con sông lớn và hệ thống kênh rạch chằng chịt. Đến   yêu nước có công lao, đóng góp lớn đối với sự nghiệp đấu
 cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giao thông đường bộ mới   tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước .
                                                                 2
 được chú ý đầu tư xây dựng. Nhưng sau đó một thời gian   Về kinh tế - xã hội: Nằm  ở giữa hai con sông lớn
 dài, do  điều kiện kinh tế, lại trải qua hai cuộc kháng   nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long nên đất đai, ruộng
 chiến chống thực dân Pháp và chống  đế quốc Mỹ, hệ   vườn của cả tỉnh Vĩnh Long màu mỡ, trù phú, nước ngọt

 thống  đường bộ của Vĩnh Long và Vũng Liêm  không   quanh năm, khí hậu ôn hòa, ít bị ảnh hưởng của thiên
 được đầu tư phát triển. Cho đến khi bước vào thời kỳ đổi
 mới, với sự đầu tư mạnh mẽ của Trung ương và của tỉnh,   _________
                 1. Huyện Vũng Liêm có truyền thống hát bội, đến nay vẫn được
 các tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 53, quốc lộ 54..., các tuyến   con cháu tiếp nối, giữ gìn nghiệp tổ. Nhiều ca sĩ, nghệ sĩ có tiếng
 đường tỉnh lộ và liên tỉnh, liên huyện, liên xã, cùng với   thời nay xuất thân từ vùng đất này như Nghệ sĩ Nhân dân Thành
 hàng trăm cây cầu hiện đại đã được đầu tư xây dựng và   Tôn, các Nghệ sĩ Ưu tú Thành Lộc, Thanh Hương, Thanh Loan; đặc

 hoàn thiện, nối liền mạch máu giao thông, đáp ứng nhu   biệt có Nghệ sĩ Nhân dân Út Trà Ôn  được tôn vinh là “Đệ nhất
             danh ca vọng cổ miền Nam”.
 cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và giao thương   2. Các trí thức tiêu biểu như: Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Lao
 khu vực.    động Trần Đại Nghĩa; Giáo sư, Tiến sĩ Trương Công Trung, Bùi Chí
             Hiếu; Giáo sư, Bác sĩ Nguyễn Văn Thủ, v.v..
   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35