Page 32 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 32

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  27   28   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 tai, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp, trồng cây ăn   dậy lại vây  đánh  đồn Nguyệt Lãng và  đánh phá  nhiều
 trái và chăn nuôi thủy, hải sản... Tuy nhiên, phần lớn   đồn trại của quân Nguyễn trên bờ sông Trà Vinh; đồng
 diện tích ruộng vườn tập trung trong tay một số  địa   thời, hơn 2.000 nghĩa quân kéo lên chiếm giữ Giồng Sang
                                                                        1
 chủ, còn lại đa số người dân phải cấy mướn, làm thuê,   để ngăn đường tiến của quân Nguyễn theo sông Cổ Chiên
 trở thành những tá điền, bị bóc lột thậm tệ. Ở xã Trung   về cứu viện cho huyện lỵ Trà Vinh. Trước tình thế nguy

 Hiệp, mảnh  đất chôn rau cắt rốn của Phan Văn Hòa,   cấp, Vua Thiệu Trị ra lệnh cho Tham tán Nguyễn Tiến
 hầu hết ruộng  đất nằm trong tay  địa chủ,  đại  đa số   Lâm phải trực tiếp chỉ huy cuộc đàn áp, đồng thời điều
 nhân dân lao động phải làm thuê kiếm sống, vất vả, cực   động đạo quân của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đến hỗ
 nhọc mà không đủ cơm ăn hằng ngày.    trợ. Sau một thời gian, lực lượng của nghĩa quân bị thiệt
 Vùng đất, con người Vĩnh Long giàu truyền thống   hại đáng kể, quân triều đình được tăng cường, chia làm
 đoàn kết, yêu nước, kiên cường, bất khuất, chống xâm   mấy đạo, kéo vào vây chặt và phá vỡ căn cứ Sâm Đô, quân

 lược. Dưới thời Nguyễn, tại đây đã diễn ra nhiều cuộc   nổi dậy tan vỡ, cuộc khởi nghĩa về cơ bản đã chấm dứt.
 khởi nghĩa của nông dân chống lại chế độ phong kiến,   Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp xâm lược
 chống lại áp bức, cường quyền, trong đó tiêu biểu nhất   của nhân dân Vĩnh Long nổi lên ngay sau khi triều đình
 là cuộc khởi nghĩa Lạc Hóa (tháng 3-1841).         2
 Lạc Hóa (bao gồm vùng đất Trà Vinh và Mân Thít   Huế cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ  cho Pháp, đặc biệt
 xưa), thời các chúa Nguyễn  được  đặt thành  hai phủ.   là sau khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây,
 Năm Minh Mệnh thứ 6 (1825),  phủ Mân  Thít  đổi làm   triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất (1874), cắt ba tỉnh

 phủ Tuân Nghĩa, phủ Trà Vinh đổi làm huyện Trà Vinh,   miền Tây (trong đó có Vĩnh Long) cho Pháp.
 đặt phủ Lạc Hóa thuộc thành Gia  Định. Năm Minh   Năm 1867, một số sĩ  phu yêu nước  ở Vĩnh Long:
 Mạng thứ 13 (1832) chia hạt, đổi thuộc hạt Vĩnh Long .    Phan Liêm, Phan Tôn, Lê Công Thành, Âu Dương Lân,
 1
 Đầu tháng 3 năm Tân Sửu (1841), quân nổi dậy do   Nguyễn Xuân Phụng, Lê Cẩn đã lãnh  đạo nhân dân  ở
 thủ lĩnh Lâm  Sâm lãnh  đạo  đánh chiếm phủ lỵ Lạc   vùng ven biển, ven sông Tiền, sông Hậu, đứng lên chống

 Hóa. Tháng 4 năm Tân Sửu (1841), hơn 3.000 quân nổi   Pháp, gây cho địch nhiều thiệt hại. Đặc biệt là các trận
             _________
 _________
                 1. Giồng Sang: là giồng đất ở Bãi Sang, nằm sát sông Cổ Chiên,
 1. Xem Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa dư toàn biên, Nxb. Khoa   trên đường qua xã Bình Phú, cách xã 7 km.
 học xã hội, Hà Nội, 1997.   2. Gồm Gia Định, Định Tường và Biên Hòa.
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37