Page 25 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 25

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  21                             22                                   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


                 Để bảo vệ nhân dân và quản lý các vùng đất mới mở                               đơn vị hành chính mới (tổng  nâng lên thành huyện,
             mang, năm 1779, sau khi lên ngôi Chúa, Nguyễn Ánh                                   huyện thăng thành phủ...). Năm Minh Mệnh thứ 4

             cho đặt công đường ở các dinh Trấn Biên, Phiên Trấn                                 (1823) thăng huyện Tân An, trấn Vĩnh Thanh làm phủ
             và Long Hồ; đóng chiến thuyền, chứa quân lương để đối                               Hoằng An, tổng Tân Minh làm huyện Tân Minh, tổng
             phó với nhà Tây Sơn. Đồng thời, phân chia địa giới ba                               An Bảo làm huyện Bảo An. Phủ Hoằng An đặt một tri

             dinh Trấn Biên, Phiên Trấn và Long Hồ cho tiện liên                                 phủ (kiêm lý huyện Tân Minh), lấy Hàn lâm Biên tu Lê
             lạc với nhau. Trong  đó, dinh Long Hồ  đổi làm dinh                                 Quang thăng bổ chức  ấy .  Đến năm 1825, với lý do
                                                                                                                              1
             Hoằng Trấn, lĩnh một châu là  Định Viễn, có ba  tổng                                huyện Long Xuyên và Kiên Giang (thuộc trấn Hà Tiên)

             (Bình An, Bình Dương và Tân An).                                                    địa giới cách xa trấn, buôn bán tụ họp, kiện cáo lôi thôi,
                 Năm 1802, ngay sau khi đánh bại phong trào Tây                                  huyện Tân Minh thuộc phủ nha Hoằng  An công việc
             Sơn và lên ngôi, Vua Gia Long sắp xếp lại hệ thống                                  cũng nhiều, nên Minh Mệnh cho đặt thêm chức huyện

             quan chức ở các dinh trấn trong cả nước. Theo đó, các                               thừa . Tiếp đó, năm 1826, quan thành Gia Định nhận
                                                                                                      2
             trấn Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Định Tường đều                                 thấy hai huyện Vĩnh Định và Hoằng An đất rộng, việc
             đặt ký lục, án sát, cai bạ, Ty Xá sai, Ty Tướng thần lại...                         nhiều; ba  đạo Tân Châu, Chiến Sai và Hùng Ngự  ở

             Năm 1808, Vua Gia Long cho đổi dinh Vĩnh Trấn làm                                   Vĩnh Thanh,  ở  địa  đầu biên giới là  đường các nước
             trấn Vĩnh Thanh. Theo ghi chép của sử gia Trịnh Hoài                                phiên thuộc qua lại, đều là nơi xung yếu, lệ trước huyện
             Đức, đến năm 1816, hệ thống các đơn vị hành chính từ                                có một tri  huyện,  đạo có một quản  đạo, bèn xin  đặt

             cấp trấn  đến xã thôn  ở trấn Vĩnh Thanh gồm 1 phủ                                  thêm chức huyện thừa ở hai huyện và chức hiệp thủ ở
             (Định Viễn), 4 huyện (Vĩnh Bình, Vĩnh An, Vĩnh Định,                                ba đạo, được Minh Mệnh ưng cho .
                                                                                                                                     3
             Tân An),  6 tổng  và 353 thôn, phường,  ấp, trại, xóm.                                  Trong hai năm (1831-1832),  Vua Minh Mệnh tiến

             Năm 1819, trấn Vĩnh Thanh có số đinh hơn 37.000 người,                              hành cải cách hành chính trên phạm vi cả nước, trước
             điền thổ hơn 9.900 mẫu.
                 Đến thời Minh Mệnh, xuất phát từ điều kiện thực                                 _________

             tế: ruộng đất khẩn hoang ngày càng nhiều, đinh số hộ                                    1, 2, 3. Xem Quốc sử quán triều Nguyễn:  Đại Nam thực lục
             khẩu ngày càng tăng, nhà Nguyễn cho lập thêm nhiều                                  (Chính biên), Đệ nhị kỷ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, t.II,
                                                                                                 tr.288, 472, 541.
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30