Page 36 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 36

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  31   32   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 biểu tình của nông dân, tiểu thương và nhiều tín  đồ   chính quyền thực dân - Ban hội tề, để bắt các tá điền làm
 Phật giáo đấu tranh đòi giảm tô, thuế, chống sưu cao,   không công, thậm chí còn đánh chửi thậm tệ, ép buộc đủ
 chống phạt vạ vô lý, v.v.. Trong các cuộc biểu tình của   điều, làm cho cuộc sống, thân phận của người nông dân,
 nhân dân ba huyện, hàng nghìn người đã kéo đến Văn   tá điền ngày càng bị bần cùng hóa, vô cùng cơ cực .
                                                                1
 Thánh (Châu Thành) với khẩu hiệu: “Đả  đảo  đế quốc   Trước tình hình  đó, những nông dân, tá  điền  ở

 Pháp và quan lại tay sai!  Ủng hộ Cách mạng Tháng   Trung Hiệp đã liên kết lại, đứng lên đấu tranh với địa
 Mười Nga!”,... thể hiện rõ mục tiêu chính trị. Đoàn biểu   chủ, phong trào ngày càng lớn mạnh, nhất là lại được
 tình  đi qua nhiều con  đường, giặc Pháp  đã cho quân   sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước ở địa phương như
 đàn áp, nổ súng làm tám người chết và hàng chục người   Lê Cẩn, Nguyễn Giao, kết hợp giữa đấu tranh đòi quyền
 bị thương, gây phẫn uất, căm thù cao  độ trong nhân   sống với đấu tranh chống Pháp.
 dân. Qua đấu tranh, dù bị địch đàn áp dã man, nhưng   Cho  đến năm 1928,  các cuộc  đấu tranh của nông

 phong trào cách mạng  ở Vĩnh  Long ngày càng phát   dân, tá  điền  ở Vũng  Liêm nói chung, Trung Hiệp nói
 triển. Đến cuối năm 1930, trên địa bàn tỉnh đã có 12 chi   riêng đã mang mục tiêu chính trị. Dưới sự lãnh đạo của
 bộ với hơn 100 đảng viên cộng sản. Trên cơ sở đó, ngày   Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kỳ, tháng
 15-2-1931, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long được thành lập tại   5-1929, Chi hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở
 Ba Chùa, do đồng chí Ngô Văn Chính làm Bí thư Tỉnh   Vũng Liêm đã được thành lập, do đồng chí Nguyễn Văn
 ủy,  đánh dấu bước phát triển quan trọng của phong   Trá đứng đầu, sau đó phát triển thành Chi bộ An Nam
 trào cách mạng trong tỉnh.   Cộng sản Đảng, đồng chí Nguyễn Văn Trá làm Bí thư.

 Ở xã Trung Hiệp, trong những năm từ 1925  đến   Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, dưới
 1940, với dân số khoảng 5.000 người, chủ yếu sinh sống   sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng trong cả
 bằng nghề làm thuê, cấy mướn quanh năm cho  địa   nước phát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1930, hàng
 chủ, lại luôn bị bọn hương lý chèn ép và đàn áp, nên   loạt cơ sở cách mạng, cơ sở Đảng được xây dựng ở các xã
 nhân dân  rất phẫn uất, chỉ chờ cơ hội  là vùng lên.   xung quanh huyện lỵ. Trong những năm 1936-1939,
 Những địa chủ lớn nắm quyền sở hữu hàng ngàn công   Đảng ta phát động cao trào đấu tranh dân chủ, được sự

 ruộng là: Chủ Nữ: 4.000 công; Nguyễn Thị Lai: 2.300 công;
 Nguyễn Văn Phi: 2.500 công,... Ngoài  việc bóc  lột bằng   _________
                 1. Theo:  Lịch sử xã Trung Hiệp, Ban Tuyên giáo Huyện  ủy
 tăng tô, thuế, bọn  địa chủ dựa vào bộ máy cai trị của   Vũng Liêm xuất bản, 2006, tr.23.
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41