Page 45 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 45
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU... 41 42 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
sóc, đã tìm được Phan Thanh Nam. Ngày cha con gặp cuộc sống. Đồng chí Võ Văn Kiệt tục huyền với bà
nhau ở một căn cứ gần kênh Biện Nhị, xã Khánh Lân, Phan Lương Cầm , một cán bộ của Trường Đại học
1
Cà Mau, “Hai cha con ôm nhau nửa tiếng, không nói Bách khoa Hà Nội. Bà Phan Lương Cầm trở thành
một lời, rồi cả hai cùng khóc” . người bạn đời gắn bó, chia sẻ cùng đồng chí Võ Văn
1
Về sự việc này, đồng chí Võ Văn Kiệt đã thành thật Kiệt trong những năm tháng bận rộn công việc và vô
báo cáo và nhận khuyết điểm với Trung ương. Khi trở vàn khó khăn của thời kỳ trước và ngay sau đổi mới.
lại miền Nam, đồng chí đã kể hết với vợ là bà Trần Thị Trước đây, bà Trần Thị Kim Anh đảm đang mọi việc
Kim Anh, xin bà tha thứ. Với tấm lòng của người vợ, nhà, nuôi dạy con cái trong thời chiến để chồng yên
người mẹ nhân hậu, vị tha, rộng lượng khoan dung, bà tâm công tác, năng động, sáng tạo đánh địch, phải chủ
Kim Anh nhận Nam như con đẻ của mình . động từng giờ từng phút, thì giờ đây bà Phan Lương
2
Đối với gia đình, vợ con, dù bận công tác, với trọng Cầm trong thời bình, góp phần trao đổi, bổ sung cho
trách nặng nề do Đảng, Nhà nước giao phó, song lúc đồng chí kiến thức khoa học, kỹ thuật, lý luận và thực
nào đồng chí Võ Văn Kiệt cũng chăm lo cho các con tiễn trên con đường cống hiến cho sự nghiệp cách
được học hành. Các con gái, trai, dâu, rể đều tiếp nối mạng, bồi đắp cho nhau tình cảm gia đình, động viên
truyền thống gia đình, học tập, làm việc tốt, trở thành giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
những cán bộ, doanh nhân thành đạt, góp phần xây Cây có cội, nước có nguồn, sau khi hoàn thành
dựng đất nước. nhiệm vụ với Đảng, với đất nước, ở tuổi 85, đồng chí Võ
Năm 1984, 19 năm sau khi bà Trần Thị Kim Anh Văn Kiệt về quê nghỉ ngơi. Sau bao năm xa cách, bây
khuất bóng, các con đều đã trưởng thành, có sự nghiệp; giờ mới có thời gian thăm lại nơi chôn rau cắt rốn, gặp
bạn bè, gia đình và đồng chí động viên đồng chí Võ Văn
Kiệt không nên sống mãi trong cảnh đơn chiếc, mà cần _________
có sự kết nối sẻ chia tình cảm gia đình theo quy luật của 1. Giáo sư, Tiến sĩ Phan Lương Cầm sinh ngày 5-3-1943, tại thành
phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; Giải thưởng Kovalevskaia (năm 1995);
nguyên giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Giám đốc
_________
Trung tâm nghiên cứu Ăn mòn và Bảo vệ kim loại Trường Đại học
1. Theo lời kể của bác sĩ Huỳnh Hoài Nam - Bác sĩ riêng của Bách khoa Hà Nội (từ năm 1996 đến năm 2008); Chủ tịch Hiệp hội
đồng chí Võ Văn Kiệt. Vật liệu và Ăn mòn châu Á - Thái Bình Dương (1999-2001); thân
2. Theo lời của bác sĩ Nam, đồng chí Văn Kiệt tâm sự: “Tôi nói phụ bà là Đại tá Phan Tử Lăng, nguyên Cục trưởng Cục Quân chính
hết với vợ. Bà ấy nghe, cũng buồn nhưng không trách móc gì. Bà ấy Quân đội nhân dân Việt Nam; Phó Giám đốc Khu liên hợp Gang thép
thỉnh thoảng lại nhắc, phải tìm được thằng Nam về”. Thái Nguyên.