Page 41 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 41
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU... 37 38 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
Phan Văn Hòa có người chị thứ sáu là Phan Thị hết lòng nuôi chứa, giúp đỡ cách mạng. Đặc biệt, trong
Diệu (Sáu Diệu), người chị thường xuyên gần gũi với dịp hưởng ứng “Tuần lễ vàng”, gia đình bà đã đóng góp,
cậu Út nhất. Bởi lẽ, hai chị em cũng sàn sàn bằng nhau, ủng hộ kháng chiến nhiều vàng, tiền bạc. Thân phụ của
có lần người lớn đi gặt lúa ngoài đồng, Út Hòa sẩy chân bà là cụ Trần Quang Huy, có bảy người con, tất cả đều
té xuống sông Phước Long (Cà Mau), không kịp kêu được cụ cho ăn học đến nơi đến chốn. Bà Trần Thị Kim
cứu, chị Sáu lanh lẹ nhảy xuống cứu được em lên, từ đó Anh là con gái út, có nhan sắc, có học vấn, tính tình
chị em càng thêm gắn bó. Đặc biệt, sau ngày mẹ mất, nhân hậu, nổi tiếng về công, dung, ngôn, hạnh, được
chị Sáu thay mẹ chăm sóc, lo lắng, bảo ban em từng xóm làng quý mến.
chút. Khi Phan Văn Hòa thoát ly đi hoạt động cách Đám cưới được tổ chức tại nhà ông Trần Quang
mạng, chị Sáu vẫn thường lặn lội ra “cứ” tìm thăm em, Huy, do ông Nguyễn Thành Nhơn - Chủ tịch Mặt trận
không kể tình hình chiến tranh bom đạn ác liệt. tỉnh Bạc Liêu làm chủ hôn, ông Nguyễn Hữu Trí nhà
Ngoài bảy anh chị ruột, Phan Văn Hòa còn có hai giáo, thành viên Mặt trận huyện Phước Long đại diện
người thân thiết như ruột thịt, nhưng không cùng huyết nhà trai, cùng một số anh chị em đại diện các cơ quan,
thống. Người thứ nhất là chị Nguyễn Thị Hồng (Tư ban ngành, đoàn thể đến dự. Đám cưới tổ chức gọn
Hồng), chị lớn hơn Chín Hòa 7 tuổi, đồng thời là người nhưng hào hứng, vui vẻ với hình thức nếp sống mới.
đồng chí, thương yêu Út Hòa như em ruột, hai chị em Mặc dầu trong hoàn cảnh kháng chiến, nhưng tiệc
biết nhau từ khi Hòa còn đi ở đợ. Chị Tư Hồng là Bí thư thành hôn của cô dâu Trần Thị Kim Anh và chú rể
Huyện ủy và cũng là người chỉ đạo cuộc khởi nghĩa Phan Văn Hòa vẫn có khá đông thanh niên và bà con
Nam Kỳ ở Vũng Liêm. Người thân thứ hai là ông Đoàn chòm xóm đến dự, chúc mừng.
Văn Phát - người được nuôi bằng dòng sữa của bà Võ Phan Văn Hòa và Trần Thị Kim Anh rất tâm đầu ý
Thị Quế từ khi mới lọt lòng, coi như anh em ruột, kêu hợp. Do bận việc cách mạng, hai vợ chồng mỗi người
thứ Mười (tức Mười Phát, hoặc Mười Đương). một nơi, thỉnh thoảng mới được gần nhau, đó là những
Về gia đình riêng, mùa xuân năm 1950, Phan Văn ngày vui vẻ, hạnh phúc. Hai người sinh được bốn người
Hòa lập gia đình với bà Trần Thị Kim Anh ở xã Vĩnh con (hai trai, hai gái). Người con trai đầu lòng tên là
Quới, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu (nay thuộc huyện Phan Chí Dũng, ra đời vào tháng 2-1951, khi đồng chí
Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng). Bà Trần Thị Kim Anh xuất Võ Văn Kiệt đang đi dự Đại hội Đảng toàn quốc lần
thân trong một gia đình khá giả, có tinh thần yêu nước, thứ II ở Việt Bắc.