Page 49 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 49
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU... 45 46 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
còn lại hai chị và ba người anh, tuổi từ 4 đến 16 - cái tuổi cực nhọc để kiếm sống, nhưng nhờ đó, Chín Hòa ngay
“ăn chưa no, lo chưa tới”, chỉ trông cậy vào cha mẹ. Hoàn từ khi còn bé đã biết yêu lao động, thương người cùng
cảnh quá túng bấn, khi Chín Hòa mới được 8 tháng tuổi, cảnh ngộ.
ông Phan Văn Dựa và bà Võ Thị Quế đành phải cho con Cha mẹ của Chín Hòa không biết chữ, những người
đi làm con nuôi người em họ là Phan Văn Chi (không có anh chỉ biết đọc, biết viết. Dù được quan tâm chăm sóc
con). Bà Võ Thị Quế phải đi làm vú nuôi cho một gia hơn các anh chị trong nhà, dù cả nhà đều muốn người
đình giàu có, để kiếm thêm tiền nuôi các con. Con đẻ ra con út phải có cái chữ để không bị người ta ăn hiếp,
mà không được cho con bú dòng sữa mẹ, lại phải dành nhưng cũng phải đến năm lên 10 tuổi (năm 1932), Chín
sữa nuôi con người khác, bà Võ Thị Quế lòng đau như Hòa mới được đi học lớp vỡ lòng tại đình làng Bình
cắt. Mỗi khi đứa bé mà bà nuôi vú ngủ, bà để ý lắng Phụng. Lớp mở sau mùa lúa mới có người theo học, 14
nghe, hoặc lần dò sang nhà ông Chi để thăm con, coi học trò cùng lớp vỡ lòng, nhưng được chia làm mấy cỡ,
chừng bữa ăn, giấc ngủ đối với giọt máu của mình. cỡ biết đọc, biết viết; cỡ biết mặt chữ, biết làm toán. Đi
Chín Hòa làm con nuôi ông Phan Văn Chi, được học cũng theo mùa vụ, khi làm xong mùa lúa thì lớp
chăm sóc chu đáo, nhưng phải sống trong cảnh gà trống mở, khi bắt đầu sa mưa, mùa nước tới, thì nghỉ học để
nuôi con. Nhà ông Chi cũng rất nghèo, nên ông thường lo việc ruộng đồng. Chín Hòa học vỡ lòng với thầy
phải đưa bé Hòa đi “bú thép” (bú chực) những người Nguyễn Văn Mẹo (Hai Mẹo), người thầy rất ân cần
đang nuôi con nhỏ trong xóm. Gặp lúc bận làm mùa, chị chăm sóc từng học sinh. Nếu học sinh nào vắng mặt
em phụ nữ suốt ngày quần quật làm lụng ngoài đồng, không lý do, thầy đều sắp xếp đến nhà hỏi thăm, động
ông Chi phải ẵm đứa bé đi “bú thép” hôm nay ở đầu ấp, viên chép bài; thầy còn bổ túc (phụ đạo) cho học trò
ngày mai ở cuối ấp. Những giọt sữa ấm nặng tình người khi gặp phải những bài học khó, hay vì học trò vắng
của các bà mẹ ấp Bình Phụng đã nuôi dưỡng bé Út Hòa mặt. Những tháng đầu, Chín Hòa theo học khá đều
trong những tháng ngày ấu thơ khốn khó. Việc phải cho đặn, dù sáng sớm, buổi trưa phải tranh thủ cắt cỏ cho
Chín Hòa đi làm con nuôi là nỗi đau, nỗi day dứt suốt trâu ăn để hai buổi đến trường.
cuộc đời của bà Võ Thị Quế, người mẹ hiền tần tảo, hết Chín Hòa chăm học, nhưng chỉ mới học được 3
lòng với chồng con. tháng đã buộc phải nghỉ vì mùa ruộng tới, lại phải lo
Tuổi thơ của Chín Hòa là những tháng ngày vất vả, làm đồng. Sau đó, Chín Hòa tiếp tục theo học thầy đồ
không được đến trường, ăn không đủ no, phải lao động Võ Văn Nhâm, lớp mở tại nhà thầy trong xóm. Do hoàn