Page 51 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 51
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU... 47 48 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
cảnh nhiều học trò thường phải nghỉ học để làm thuê, Nhưng rồi mùa màng thất bát, không đủ tiền trả công
làm mướn, lo chén cơm, manh áo nên lớp thường xuyên thuê mướn, gia đình phải trả trâu, trả ruộng, cậu bé
thiếu vắng. Chín Hòa cũng thường phải nghỉ học, đi Hòa lại phải tiếp tục đi ở đợ, làm thuê.
làm mướn ở Hậu Bối (An Lạc), việc học hành mấy mùa Năm 1935, Chín Hòa phải đi ở đợ cho gia đình ông
cứ lỡ dở, nên Chín Hòa chỉ biết đọc, biết viết. Bù lại, Hộ Ba Võ Ngọc Lung (xóm Thái Hanh) - một điền chủ
Chín Hòa may mắn được những người thầy có tâm lớn. Bà vợ của ông đã bước vào tuổi trung niên (khoảng
huyết, yêu nước tận tình dạy dỗ. Thầy Nhâm là bạn học 40 tuổi); con gái ông bị bệnh lãnh trí chết sau đó ít lâu.
1
với ông Đặng Văn Bảy - giáo viên dạy lớp ba ở Vĩnh Trị. Ông Hộ Ba nổi tiếng là người “háo sắc”, nên vợ ông
Ông Bảy nổi tiếng với tác phẩm Nam nữ bình quyền. không cho mướn phụ nữ, mà chỉ đồng ý cho mướn Chín
Tác phẩm này bị chính quyền thực dân tịch thu, không Hòa làm người ở. Chín Hòa phải làm mọi việc trong
cho xuất bản, vì sách có nội dung nói rõ đất nước bị nhà, từ quét dọn, lau nhà, rửa chén, đến cho heo ăn.
thuộc địa ngoại bang thì không có “bình quyền”. Một Ngoài ra, Chín Hòa còn tưới cây, làm cỏ vườn, đặc biệt
dân tộc mất quyền là không có tự do, khổ sở. Thầy là nuôi gà, chăm sóc gà nòi, phụ ôm gà khi ông chủ đem
Nhâm thường ca ngợi ông Bảy có tinh thần yêu nước, đi đá. Nhờ được chủ nhà dẫn đi đây, đi đó, mà Chín Hòa
thường kể cho học sinh nghe. Những câu chuyện đó, sau biết rất nhiều vùng, rành đường đi lối lại, sau này giúp
này Chín Hòa còn nhớ và mang theo suốt cuộc đời. cho anh đảm nhận việc liên lạc cho cách mạng và tránh
Năm 1933, Chín Hòa 11 tuổi, gia đình thuê được mấy được sự lùng sục, bắt bớ của mật thám khi khởi nghĩa
công đất làm ruộng, mướn cả đôi trâu để lo cày trục. Nam Kỳ thất bại.
Từ đó, Chín Hòa bước vào việc chăn trâu, cắt cỏ cho trâu Thời gian ở đợ cho ông Hộ Ba, Chín Hòa quen biết
ăn khi mùa cấy giáp đồng. Khi mùa gặt xong, Chín Hòa chị Nguyễn Thị Mão (thường gọi là Năm Mão, cũng là
một mình trên lưng trâu hát ngao du, hoặc thả diều, người làm mướn). Quê chị Mão ở Quới An, chị có tính
cũng có khi suốt cả ngày kết bạn với đám trẻ cùng thương người, thường giúp đỡ người lao động nghèo
trang lứa, hết đánh trống, lại thảy đáo, u ranh, lấy khó, xa lánh những nơi ăn chơi. Gặp lúc rảnh rỗi, chị
bóng cây ven đồng làm nhà để tránh nắng, che mưa, thường gặp Chín Hòa trao đổi công việc, cùng đọc báo
làm bạn với thiên nhiên, với ruộng đồng thôn dã. Chín Dân chúng, truyện thơ Lục Vân Tiên, Lâm Sanh -
Hòa từ ngày đó đã biết cào cỏ, biết đứng trục, học cày, _________
học phát, học cấy, biết cộ lúa, vác lúa phụ giúp gia đình. 1. Bệnh lãnh trí là một căn bệnh giống như bệnh tự kỷ.