Page 53 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 53

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  49                             50                                   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


             Xuân Nương,  Thoại Khanh - Châu  Tuấn... Sau  này,                                      Là đứa trẻ khá hiếu động, Chín Hòa rất mến mộ
             Chín Hòa đã giác ngộ chị Năm thành cơ sở cách mạng,                                 người có “nghề” võ. Có người trong nhà không đồng
             giới thiệu chị vào Hội Hữu ái. Chín Hòa mê đọc sách                                 tình nói rằng, học võ chỉ để “đánh lộn”, còn ông Phan
             báo, nhất là khi làm hết việc nhà, ra đồng chơi cùng lũ                             Văn Chi (cha nuôi) và ông Phan Văn Dựa (thân phụ
             bạn, leo lên lưng trâu mà đọc sách Lục Vân Tiên của                                 Chín Hòa), lại khuyến khích con học võ để phòng vệ

             cụ  Đồ Chiểu; nhân vật Chín Hòa thích nhất là Lục                                   bản thân,  bảo vệ người yếu.  Được gia  đình khuyến
             Vân Tiên...                                                                         khích, Chín Hòa theo thầy học võ, chăm chỉ luyện
                 Chín Hòa rất thích xem hát bội, thường xem gánh                                 rèn, nổi tiếng nhất là ngón học luyện gồng làm săn
             hát bội Phước Long của bầu Luông  (Nguyễn Thành                                     da chắc thịt. Chín Hòa rất  mê phái võ Sáu Cường
             Luông); gánh Tân Thịnh của bầu Nở (Nguyễn Thành                                     (Trà Vinh), mỗi lần phái này thi võ đài, dù ở đâu Chín
             Nở); đoàn Vĩnh Xuân của Thành Tôn. Mỗi khi các gánh                                 Hòa cũng lặn lội đi xem.

             hát này về hát ở chợ Vĩnh Trị (Vũng Liêm), hoặc ở đình                                  Năm 1937, Chín Hòa  đã 15 tuổi, vẫn phải  đi làm
             Trung Trạch, đình Bình Phụng là Chín Hòa đến xem,                                   thuê, làm mướn, nhưng làm theo từng mùa vụ, như làm
             có khi hát khuya quá, buồn ngủ, đường xa, trời mưa                                  ruộng mùa nước 3 tháng (phát đất, dọn cỏ, cày trục), 2
             gió Chín  Hòa ngủ trên sạp bán thịt  ở chợ  đến sáng
             mới về.                                                                             tháng mùa khô (gặt hái, đạp lúa, phơi lúa, đem lúa vào
                 Chín Hòa thích  nhất là vai  kép võ, mặt trắng,                                 bồ).  Đi làm  mướn nay  đây, mai  đó, vì thế Chín  Hòa
             như: Triệu Tử Long trong vở Triệu Tử Long đoạt ấu                                   thấy  được cảnh khổ cực, cuộc sống vô vàn khó khăn

             chúa; vai Châu Do trong vở Đông giang phó hội ; vai                                 của  đa số những người nông dân lao  động, cũng như
                                                                   1
             Tiết Nhơn Quý, Tiết  Đinh San, v.v..  Nếu  đêm trước                                cảnh sống xa hoa, tiêu xài phung phí của những người
             Chín Hòa  đi xem hát, thì  ngày hôm sau, trên  lưng                                 giàu có. Từ sự đồng cảm với bà con nghèo và căm ghét
             trâu ngoài đồng, Chín Hòa lại kể lại cho bạn bè nghe                                thói cường quyền, trịch thượng của tầng lớp giàu có,...
             vanh vách, lối kể chuyện của Chín Hòa thu hút được                                  dần dần trong suy nghĩ của người thiếu niên Phan Văn
             nhiều bạn cùng trang lứa.                                                           Hòa hình thành ý chí cách mạng, cứu nước, cứu dân.
                                                                                                 Để rồi, khi  được giác ngộ, hiểu  được con  đường cần
             _________                                                                           tranh  đấu để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
                 1. Các tích truyện trong sách Tam quốc diễn nghĩa của tác giả
             La Quán Trung, người Trung Quốc.                                                    khỏi ách thống trị của bạo ngược, bất công, Phan Văn Hòa
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58