Page 57 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 57

53                         54                                   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


                                                                                                 củng cố các tổ chức Mặt trận, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ
                                                                                                 nữ, tập hợp rộng rãi quần chúng tham gia.
                                                                                                     Sự kiện có tính bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động
                                                                                                 cách mạng của người thiếu niên yêu nước Chín Hòa xảy
                                     Chương II                                                   ra vào mùa khô năm 1938, khi trong đám tang của thân

                      THAM GIA KHỞI NGHĨA NAM KỲ,                                                mẫu (bà Võ Thị Quế), Chín Hòa gặp ông  Hà Văn Út,

                   XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG KHỞI NGHĨA                                                 người thầy dạy anh từ thủa nhỏ. Sau đám tang, ông Hà
                    GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở RẠCH GIÁ                                                 Văn Út đã tuyên truyền, giác ngộ Chín Hòa bằng những
                                                                                                 câu chuyện bình dị về lịch sử dân tộc, giải thích cho Chín
                                    (1938-1945)
                                                                                                 Hòa hiểu tại sao dân ta cực khổ. Nghe ông kể, Chín Hòa
                                                                                                 “khoái lạ, khoái lùng, nghe hoài mà không biết chán” .
                                                                                                                                                            1
                                                                                                 Lần  đầu tiên, Chín  Hòa  được biết phải  đấu tranh  để
                 1. Dấn thân theo cách mạng
                                                                                                 chống bóc lột, áp bức, đòi bình đẳng, phải đấu tranh để
                 Chín Hòa bước vào tuổi thiếu niên khi cao trào đấu                              giành độc lập, tự do. Liên hệ với cuộc sống cực khổ của
             tranh đòi dân sinh, dân chủ (1936-1939) do Đảng ta phát                             bà con, gia đình, bản thân và những điều tai nghe mắt
             động nổ ra mạnh mẽ trong cả nước. Trên  địa bàn  xã                                 thấy đã khắc sâu từ thời thơ ấu, Chín Hòa dần dần hiểu
             Trung Lương (nay  là xã  Trung Hiệp), các tổ chức cách                              ra nguồn gốc của sự bất công. Sau đó, ông Út đưa Chín
             mạng: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương, Hội Phụ                                   Hòa đi giới thiệu với Hội Cứu tế, Hội Ái hữu,..., thực chất
             nữ Dân chủ Đông Dương, Mặt trận Dân chủ Đông Dương                                  là tham gia các tổ chức cách mạng. Kể từ đó, ban ngày
             đã ra đời và hoạt động sôi nổi. Phong trào cách mạng ngày                           vẫn đi làm mướn, phát đất, dọn cỏ, cày trục...; ban đêm,

             càng phát  triển và lan rộng, trên cơ sở  đó, ngày 15-4-                            Chín Hòa đi dự mít tinh, nghe diễn thuyết; tuyên truyền
             1938, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Đỗ Tấn Nên -                           lôi kéo các bạn cùng trang lứa tham gia vào các tổ chức
             Huyện ủy viên huyện Vũng Liêm, chi bộ xã Trung Hiệp                                 bí mật và công khai. Tiếp đến, Chín Hòa được phân công
             đã  được thành lập tại  ấp Bình  Phụng. Sau khi thành
             lập, chi bộ đẩy mạnh các hoạt động xây dựng cơ sở cách                              _________

             mạng, phát triển đảng viên mới, tuyên truyền giác ngộ                                   1. Dẫn theo lời kể của đồng chí Võ Văn Kiệt, trong sách: Khởi
             quần chúng đấu tranh chống sưu cao, thuế nặng, đồng thời                            nghĩa Nam Kỳ ở Vĩnh Long, do Tỉnh ủy Vĩnh Long xuất bản, 2011,
                                                                                                 tr.73.
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62