Page 70 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 70

Chương II: THAM GIA KHỞI NGHĨA NAM KỲ...   65   66   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


 một  địa bàn thuận lợi cho việc xây  dựng căn cứ cách   khu vực căn cứ U Minh, vừa có nhiệm vụ tiếp nhận các
 mạng, vì vậy, Liên Tỉnh ủy đã nhất trí chọn Rạch Giá   cán bộ,  đảng viên  đang bị  địch truy bắt từ các nơi
 làm chỗ đứng chân, đồng thời chỉ đạo xây dựng địa bàn   chuyển về. Để triển khai các nhiệm vụ nêu trên, Tỉnh
 làm căn cứ đào tạo cán bộ, huấn luyện du kích cho các   ủy phân công đồng chí Nguyễn Thanh Danh (Lâm Hà
 1
 địa phương thuộc Liên Tỉnh ủy .   Sơn) phụ trách quận Phước Long, đồng chí Lọ Nhỏ phụ
 Thực hiện tinh thần Nghị quyết Hội nghị Liên tỉnh   trách cơ sở sản xuất vũ khí. Tỉnh ủy giao cho Đảng bộ
 ủy, trong hai ngày, 21 và 22-1-1941, dưới sự chủ trì của   Phước Long nhiệm vụ trực tiếp phụ trách công tác bảo
 đồng chí Phan Văn Khỏe - Xứ ủy viên kiêm Bí thư Liên   vệ, bảo đảm an toàn cho khu căn cứ U Minh. Đồng chí
 Tỉnh ủy, Hội nghị thành lập Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Rạch   Võ Văn Kiệt được phân công lãnh đạo ba xã: Vĩnh Thuận,
 Giá đã được tiến hành. Hội nghị đã bầu đồng chí Phan   Vĩnh Phong, Vĩnh Bình. Nhiệm vụ chủ yếu của ba xã
 Văn Bảy (Bảy Cùi)  làm Bí  thư Tỉnh  ủy ,  đồng chí Võ   này là xây dựng thành một hành lang bảo vệ bao quanh
 2
 Văn Kiệt được phân công về công tác tại căn cứ U Minh.   khu căn cứ U Minh, đồng thời tổ chức huấn luyện quân
 Sau khi được thành lập, Tỉnh ủy lâm thời Rạch Giá   sự, mở xưởng sản xuất vũ khí phục vụ cho tự vệ và du
 đóng cơ quan tại xóm Bảy ở gần mé sông chợ Rạch Giá .   kích của tỉnh.
 3
 Nhiệm vụ trước mắt của Tỉnh ủy lâm thời là củng cố,    Ngày 23-3-1941,  theo chỉ thị của Xứ  ủy,  đại biểu
 phát triển cơ sở Đảng và lãnh đạo phong trào cách mạng   của chín tỉnh miền Tây Nam Bộ đã họp tại thị xã Rạch
 trong toàn tỉnh. Mặt khác, vừa phải bảo vệ an toàn cho   Giá để thành lập Liên Tỉnh ủy mới - Liên Tỉnh ủy Hậu
             Giang. Trên cơ sở đánh giá tình hình cụ thể, hội nghị đề
 _________

 1. Theo Lịch sử Đảng Cộng sản tỉnh Kiên Giang (1930-1945),   ra phương hướng hoạt động trong thời gian tới:
 Ban Nghiên cứu lịch sử tỉnh Kiên Giang xuất bản, 1985, tr.60-61.   Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ
 2. Về sự kiện này, trong sách Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, lại   chức quần chúng và công tác  binh vận, chuẩn bị lực
 viết rằng Hội nghị đã bầu đồng chí Phan Văn Khỏe làm Bí thư Xứ   lượng đón thời cơ khởi nghĩa.
 ủy, đồng chí Trần Văn Bảy làm Phó Bí thư Xứ ủy kiêm Bí thư Liên
 Tỉnh ủy Hậu Giang... (Xem Hội đồng Chỉ đạo biên soạn lịch sử   Hai là, bổ sung một số đồng chí có năng lực lãnh đạo
 Nam Bộ kháng chiến: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, t.I, 1945-1954,   cho các tỉnh còn yếu, bồi dưỡng, đề bạt cán bộ tại chỗ để
 Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.106).    kiện toàn các cấp ủy. Mỗi tỉnh cử một số đồng chí đi dự
 3. Địa điểm này gần Nhà máy xay Bùi Quang Đài, nay là đường   lớp huấn luyện du kích để về phát triển chiến tranh du
 Ngô Quyền, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá, đặt cơ sở liên
 lạc tại nhà đồng chí Minh (thợ bạc).   kích ở địa phương.
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75