Page 175 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 175

miệng uống từng chén nước thuốc lá dân gian theo                                    bác sĩ); Nguyễn Thị Thanh (sau là bác sĩ)... thường nói
               kinh nghiệm của bà con dân tộc, nơi Bác đang ở. Ba                                  rằng,  Bác  Hồ  của  chúng  ta  luôn  luôn  tự  mình  khắc
               ngày sau, sốt bị đẩy lùi, Bác lại cố gắng ăn giữ bữa và                             phục khó khăn, cố gắng giữ gìn sức khỏe, ít làm phiền
               tập thể dục, thể thao đều đặn lúc sáng dậy và sau giờ                               đến  thầy  thuốc.  Nhiều  anh  em  giúp  việc  còn  nhớ

               làm việc chiều, để chóng lại sức. Vậy là sức khỏe của                               khoảng giữa năm 1958, miền Bắc mới hòa bình được
               Bác lại được bình phục. Nhưng được hơn một tháng                                    vài ba năm, đang trong thời kỳ khôi phục và bước đầu
               sau, chuyển đến  nơi  sơ tán tại  Nà  Lọm,  Định  Hóa,                              xây dựng kinh tế, Bác Hồ đến thăm công trường xây
               Thái Nguyên, Bác lại bị đau răng dai dẳng làm cho                                   dựng Cống Chèm ở Từ Liêm, Hà Nội, đang trong giai

               Bác ăn không ngon, ngủ không yên, quả là như nhân                                   đoạn hoàn thiện để đưa vào sử dụng. Đến cổng công
               dân  thường  nói  “đau  mắt,  dắt  răng”.  Suốt  hơn  ba                            trường, Bác xuống xe đi bộ. Bác đi được vài chục bước
               tuần, Bác vừa chịu đau ê ẩm bên hàm, vừa nằm trên                                   lại dừng chân đứng hỏi han công việc của những tốp

               giường nứa nghiên cứu tài liệu, hoặc có khi cắn răng                                thợ. Không may trên đường đi, chân Bác vấp phải một
               chịu  đau  đến  ngồi  bên  chiếc  bàn  tre  cắm  cúi  viết.                         mẩu đá nhô lên ở đoạn đường vừa san phẳng, ngón
               Việc  nước,  việc  dân  trong  thời  chiến  tranh  lắm  lúc                         chân cái bị bật móng, máu chảy nhiều. Thấy vậy đồng
               khẩn  trương,  thôi  thúc,  Bác  càng  nóng  lòng  muốn                             chí Hoàng Hữu Kháng - Cục trưởng Cục Cảnh vệ tháp
               chóng lành bệnh.                                                                    tùng Bác, vội vàng xin thuốc lào và lấy băng băng tạm

                   Các bác  sĩ  được  vinh  dự nối  tiếp  nhau  chăm lo                            cho Bác. Bác lại tiếp tục đi, và chốc chốc dừng lại gặp
               sức khỏe cho Bác, như bác sĩ Lê Văn Chánh, bác sĩ                                   gỡ công nhân, vui vẻ, bình thản như không có chuyện
               nha khoa Nguyễn Dương Hồng, bác sĩ Nhữ Thế Bảo -                                    gì xảy ra. Cùng lúc đó, đồng chí Vũ Kỳ tìm cách, lặng

               nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ sức khỏe Trung ương;                                   lẽ báo về Văn phòng để bác sĩ biết mà chuẩn bị thay
               bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - nguyên Thứ trưởng rồi Bộ                                   băng cho Bác. Quả nhiên, sau khi thăm công trường, về
               trưởng  Y  tế;  bác  sĩ  Lê  Văn  Mẫn;  bác  sĩ  Trịnh  Kim                         lại Văn phòng Phủ Chủ tịch, Bác thấy bác sĩ Trần Hữu
               Ảnh; bác sĩ Trần Hữu Tước; bác sĩ Tôn Thất Tùng...                                  Tước và bác sĩ Tôn Thất Tùng đang chờ. Xuống xe, Bác

               và các nữ y tá biệt phái  là Nguyễn Thị  Mùi (sau  là                               trách đồng chí Vũ Kỳ ngay:

                                                                    173                            174
   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180