Page 22 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 22

ra nhiều,  để báo cáo cho oai, nhưng xét  kỹ thì                                     cho kỹ, xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử lý
                 rỗng tuếch, không ra  đâu vào  đâu. Theo Người,                                      cho khéo, chớ nghĩ thế nào làm thế  ấy, chớ nôn

                 làm bất kỳ việc gì, phải bắt đầu từ gốc dần dần                                      nóng, hấp tấp, vội vàng, chớ làm bừa, làm ẩu, làm
                 đến ngọn, từ ít  đến nhiều, từ hẹp  đến rộng, chớ                                    liều. Theo  Người: “Gặp mỗi vấn  đề, ta phải  đặt
                 nên tham mau, tham nhiều trong một lúc. Cụ thể                                       câu hỏi: Vì sao có vấn đề này? Xử trí như thế này,
                 là: “Phải có kế hoạch bước đầu làm thế nào? Bước                                     kết quả sẽ  ra sao? Phải suy tính kỹ lưỡng. Chớ
                 thứ hai làm thế nào? Bước thứ  ba làm thế nào?                                       hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều. Chớ gặp sao
                                                                                                               1
                 Thành công thì thế nào? Nếu thất bại thì thế nào?                                    làm vậy” .
                 Mỗi ngày lúc sáng dậy, tự hỏi mình ngày hôm nay                                          Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:
                 phải làm gì? Tối  đi ngủ phải tự hỏi mình  ngày                                      “So đi sánh lại, phân tích rõ ràng là cách làm việc

                 hôm nay  đã làm gì?  Phải cẩn thận, cẩn thận                                         có khoa học. Mỗi công việc, chúng ta đều phải làm
                                                 1
                 không phải là nhút nhát do dự” .                                                     như thế. Làm như thế mới tránh khỏi cái  độc
                                                                                                                                    2
                     Thứ ba, làm bất cứ công việc gì cũng cần                                         đoán, mới tránh khỏi sai lầm” .
                 tránh bệnh chủ quan. Có thể mục  đích, chương                                            2. Làm việc phải siêng năng, cần cù
                 trình, kế hoạch làm việc đặt ra thì đúng, nhưng                                          Tục ngữ Việt Nam có câu: “Tay siêng làm thì
                 trong quá trình thực hiện do chủ  quan nên tiến                                      hàm có nhai”, “Nước chảy mãi, đá cũng mòn”, “Có
                 hành không sát, không  đúng, nên kết quả công                                        công mài sắt, có ngày nên kim”, v.v.. Người Trung
                 việc thường hạn chế, hiệu quả thấp, thậm chí thất                                    Hoa có câu: “Không có việc gì khó, chỉ e ta không

                 bại. Cũng có thể do chủ quan, nên chương trình,                                      siêng”. Tất cả những câu đó đều có nghĩa hẹp là
                 kế hoạch làm việc đặt ra không sát, không cụ thể,                                    siêng năng, cần cù, chăm chỉ làm việc thì mới có
                 không phù hợp, vì vậy khi tiến hành công việc dù                                     ăn, có mặc, no đủ, còn lười nhác, không chịu khó
                 đã rất cố gắng, rất quyết tâm,  nhưng vẫn gặp                                        làm việc thì sẽ thiếu thốn,  đói rách, nghèo khổ;
                 nhiều khó khăn và kết quả đạt được không  như                                        mà còn có nghĩa rộng là nhắc nhở mọi người đều
                 mong muốn, hiệu quả không cao. Vì vậy, trước khi                                     phải siêng năng, cần cù, chăm chỉ làm việc thì sẽ
                 làm bất kỳ việc gì  cần phải suy nghĩ, tính toán                                     có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc. Chủ tịch

                 ____________                                                                         ____________

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.69.                                           1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.279, 337.

                                                                  21                                    22
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27