Page 91 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 91
tranh thủ thời gian tự học để nâng cao trình độ
hiểu biết, nhằm thực hiện hoài bão là “đánh đuổi
thực dân, giải phóng đồng bào chúng ta”. Người
luôn nhớ lời căn dặn của cha: “Học cốt để biết đạo
Phần thứ hai lý làm người, để giúp dân, không nên theo đuổi
mục đích đỗ đạt để làm quan và nhũng nhiễu
HỌC TẤM GƯƠNG dân” . Sau này, Người có kể lại: Nhân dân Việt
1
HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Nam, trong đó có cụ thân sinh ra tôi, lúc này
thường tự hỏi ai là người sẽ giúp mình thoát khỏi
ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Nhật,
I- HỌC ĐỂ MỞ MANG TRI THỨC, HIỂU BIẾT, người khác nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ.
ĐỂ PHỤNG SỰ TỔ QUỐC, PHỤC VỤ NHÂN DÂN Tôi thì thấy phải đi ra nước ngoài để xem cho
rõ. Được hỏi về quyết định này, Người trả lời:
1. Học để mở mang tri thức, hiểu biết
“Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các
Làm bất cứ việc gì cũng đều có mục đích. Mục nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào,
đích của việc học tập là để hiểu biết, để nắm vững tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” .
2
kiến thức và để mở mang tri thức. Chủ tịch Hồ Để đối phó với phong trào chống Pháp lan
Chí Minh lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung, rộng trên khắp đất nước ta, thực dân Pháp ra sức
lúc đi học có tên là Nguyễn Tất Thành, khi ra đi đàn áp các phong trào yêu nước, chúng lập “nhà
tìm đường cứu nước lấy tên là Nguyễn Ái Quốc. tù nhiều hơn trường học”, làm cho 95% dân số
Nguyễn Sinh Cung chào đời vào lúc thực dân nước ta mù chữ. Ngay từ năm 1923, trong bài
Pháp đã đặt ách cai trị lên toàn cõi Việt Nam, đất Nạn thiếu trường học, Nguyễn Ái Quốc lên án
nước ta ở trong “tình hình đen tối như không có “chính sách ngu dân”, bóp nghẹt tự do ngôn luận,
đường ra”. Từ tuổi niên thiếu, Nguyễn Sinh Cung ____________
đã sớm có tinh thần yêu nước, thương nòi. Vào
1. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An: Bác Hồ thời niên
tuổi thanh niên, trên con đường bôn ba tìm đường thiếu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.48-49.
cứu nước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất 2. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động
Thành vừa phải lao động kiếm sống, vừa phải của Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984, tr.14.
89 90