Page 92 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 92

cấm ngặt sách báo tiến bộ, không chịu mở trường                                      mắt nặng nề, u ám, ứa lệ. Ở đây, những cụm từ
                 học của thực dân Pháp. Người viết: “Mỗi năm, cứ                                      “để xem cho rõ”, “rất muốn làm quen”, “muốn tìm
                 đến ngày khai trường, các bậc cha mẹ dù có đi gõ                                     xem”, “quyết định tìm cách” mà Người dùng bao
                 cửa khắp nơi, cầu xin  mọi sự giúp  đỡ, thậm chí                                     hàm ý nghĩa là phải học tập, nghiên cứu để trau
                 xin nộp gấp đôi tiền ăn học mà họ vẫn không gửi                                      dồi kiến thức hiểu biết, nhất là hiểu kẻ thù đang
                 được con cái đến trường. Và những đứa trẻ này, có                                    thống trị dân tộc mình, để tìm ra cách đánh đuổi

                 đến hàng nghìn, bị  đày vào  cảnh ngu dốt chỉ vì                                     chúng, giành độc lập dân tộc. Ngay từ hồi ấy, nhà
                 không có trường sở cho chúng đi học... Làm cho u                                     báo này  đã có nhận xét: Từ Nguyễn Ái Quốc  đã
                 mê để thống trị, đó là phương pháp mà nhà cầm                                        tỏa ra một thứ văn hóa, không phải văn hóa Âu
                 quyền  ở các thuộc  địa của chúng ta  ưa dùng                                        châu, mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai.
                 nhất” . Giữa năm 1923, khi tới Liên Xô dự Đại hội                                        Trên con đường tự học tập, tự nghiên cứu và
                       1
                 lần thứ V  Quốc tế Cộng sản, tiếp một nhà báo                                        hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
                 Xôviết đến phỏng vấn, Người trả lời: “Khi tôi độ                                     nhận thức sâu sắc và thấy rõ tầm quan trọng của
                 mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ                                      việc học tập, bởi nó là kim chỉ nam cho mọi hoạt
                 Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi,                                   động, giúp cho việc nâng cao nhận thức, bổ sung
                 người da trắng nào cũng là người Pháp. Người                                         kiến thức, trau dồi tri thức đối với mỗi người, đối
                 Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm                                     với mỗi dân tộc. Ngay từ năm 1924, Người đã viết:
                 quen với nền văn minh Pháp,  muốn tìm xem                                            “Sự ngu dốt là một trong những chỗ dựa chủ yếu
                 những gì ẩn đằng sau những từ ấy. Nhưng trong                                        của chế độ tư bản chủ nghĩa” . Nên ngay sau khi
                                                                                                                                     1
                 những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy                                      Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,
                 người như dạy con vẹt. Chúng giấu không cho                                          nước nhà được độc lập, tại phiên họp đầu tiên của
                 người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách                                     Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng
                 của các nhà văn mới, mà cả Rútxô và Môngtexkiơ                                       hòa, Người đã đề nghị tiến hành ngay ba nhiệm
                 cũng bị cấm. Vậy thì phải làm thế nào bây giờ?                                       vụ chính là: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc

                 Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài” . Trả lời                                  ngoại xâm”, trong đó diệt giặc dốt được đặt thành
                                                           2
                 đến đây, gương mặt Nguyễn Ái Quốc nhăn lại, đôi                                      nhiệm vụ số 2. Người  nói rõ, mục  đích diệt giặc
                 ____________                                                                         ____________

                     1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.172-173, 461.                              1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.256.

                                                                  91                                    92
   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97