Page 94 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 94

dốt là nhằm làm cho dân tộc chúng ta trở nên một                                     ở bất cứ đâu, có thể dùng than, gạch, đá, mặt đất
                 dân tộc dũng cảm, yêu  nước, yêu lao  động, một                                      hoặc lá chuối làm bút và giấy, không có giấy thì
                 dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập, làm                                     viết vào cát, vào đất, không có bút thì dùng cành
                 cho dân tộc Việt Nam  trở thành một dân tộc                                          tre để viết, không thiếu gì cách học mà không tốn
                 thông thái.  Đồng thời, Người ký  ngay Sắc lệnh                                      tiền, v.v..

                 thành lập Bộ Giáo dục nhằm trước mắt diệt giặc                                           Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
                 dốt, sau đó mở mang việc học tập, nâng cao trình                                     một phong trào thanh toán nạn mù chữ đã dâng
                 độ văn hóa và mở mang kiến thức cho toàn dân.                                        cao trong cả nước. Chỉ trong một thời gian ngắn,
                 Theo Người, mọi người Việt Nam phải biết quyền                                       hàng triệu đồng bào ta đã biết đọc, biết viết, cơ bản
                 lợi của mình, bổn phận của mình, phải có  kiến                                       diệt  được giặc dốt. Suốt trong cuộc kháng chiến
                 thức mới  để có thể tham gia vào công cuộc xây                                       chống thực dân Pháp, vừa kháng chiến, vừa kiến
                 dựng đất nước. Để diệt được giặc dốt, để có kiến                                     quốc, phong trào bình dân học vụ và  xây dựng
                 thức phải tạo nên một phong trào toàn dân học                                        nền văn hóa mới phát triển khắp nơi theo phương
                 tập. Vì thế, Người phát động phong trào Bình dân                                     châm mà  bản  Đề cương về văn hóa  Việt Nam
                 học vụ và kêu gọi: “Những người đã biết chữ hãy                                      năm 1943  của Đảng đã chỉ ra là “khoa học hóa,
                 dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức                                       dân tộc hóa,  đại chúng hóa”. Thời kỳ chống Mỹ,
                 vào bình dân học vụ... Những người chưa biết chữ                                     cứu nước, trong hoàn cảnh miền Bắc nước ta vừa
                 hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì                                    phải sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá
                 chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ                                          hoại của  đế quốc Mỹ, vừa phải chi viện sức
                 không biết thì con bảo, người ăn người làm không                                     người, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam,

                 biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp                                   Người đã nêu quyết tâm: “Dù khó khăn đến đâu
                                                                                                                                                        1
                 học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở                                    cũng phải  tiếp tục thi  đua dạy tốt và học tốt” .
                 hàng xóm láng giềng, các chủ  ấp, chủ  đồn  điền,                                    Trong các bài nói, bài viết, trên các diễn đàn, hội
                 chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những                                         nghị,  ở bất cứ  đâu, trong bất cứ thời  điểm nào,
                 tá điền, những người làm của mình” . Người còn                                       Chủ tịch Hồ Chí Minh đều kêu gọi và động viên
                                                        1
                 chỉ ra cách học: Học đọc, học viết có thể tiến hành                                  các ngành, các giới, các tầng lớp nhân dân, nhất là
                 ____________                                                                         ____________

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.40-41.                                        1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr.507.

                                                                  93                                    94
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99