Page 159 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 159

buổi tối ngày 14-11-1958, cái ngày không bao giờ
                                                                                                      phai mờ trong tâm trí tôi. Tình thương bao la của
                                                                                                      Bác luôn luôn sưởi ấm lòng tôi. Tôi thấy như thêm
                                                                                                      sức mạnh để chiến đấu với thương tật.
                                                                                                        Được  sự  quan  tâm,  săn  sóc  rất  mực  tận  tình
                  SỐNG TRONG MUÔN VÀN TÌNH THƯƠNG
                                                                                                      của Bác, của Đảng, được sống trong tình thương
                                     CỦA BÁC
                                                                                                      yêu  ruột  thịt  không  bờ  bến  của  đồng  bào  miền
                                                                                                      Bắc,  và  cả  sự  chia  sẻ  đau  thương  của  nhân  dân
                    Thoát khỏi cảnh ngục tù tăm tối, dã man của                                       thế  giới,  thân  thể  tôi  lần  lượt  lành  khỏi  42  vết
                 bọn xâm lược Mỹ, tôi được đưa ra miền Bắc chữa                                       thương  do  giặc  gây  ra,  sức  khỏe  tôi  dần dần  hồi
                 bệnh. Từ những ngày đầu tháng 11-1958, tôi nằm                                       phục. Tôi được đưa về nghỉ dưỡng sức ở một  nơi
                 điều trị tại Bệnh viện hữu nghị Việt - Xô. Đã mấy                                    yên  tĩnh.  Thỉnh  thoảng  tôi  được  Bác  gọi  vào  nơi
                 lần  Bác  vào  bệnh  viện  thăm  mà  tôi  cứ  mê  man                                Bác ở.

                 không hay biết gì cả! Lúc tỉnh dậy, có chị thương                                      Bác hỏi về quê quán và bệnh tình của tôi. Bác
                 tôi quá không giấu được nỗi vui mừng, luyến tiếc                                     hỏi thăm sức khỏe các cô chú, anh chị cùng ở nơi an
                 ấy, bèn kể lại là Bác đến thăm tôi. Tôi khóc òa lên                                  dưỡng  với  tôi.  Tôi  kể  cho  Bác  nghe  tình  hình  đời
                 như một đứa trẻ thơ xa mẹ. Một hôm, tôi vừa mở                                       sống và đấu tranh của chị em phụ nữ miền Nam.
                 mắt ra, thì thấy một bác sĩ già khoác chiếc áo blu                                     Bác cầm tay tôi và nhẹ nhàng xoa bóp các vết
                 trắng đứng cạnh giường đang nhìn tôi âu yếm, với                                     sẹo.  Bàn  tay  Bác  rung  rung.  Tôi  nhìn  Bác,  định
                 nụ  cười  hiền  hậu.  Sau  giây  phút  ngỡ  ngàng  tôi                               không kể lại sự tra tấn dã man của giặc, sợ Bác
                 nhận  ra  Bác,  tôi  nắm  chặt  bàn  tay  Bác  và  khóc                              xúc động. Đột nhiên Bác hỏi:
                 nấc  lên.  Đúng  Bác  Hồ  rồi,  người  mà  các  cô  chú                                - Chúng nó xâu tay cháu với bao nhiêu người
                 trong nhà tù và bà con ở miền Nam hằng ước mơ                                        khác?
                 được gặp. Bác cúi hôn trán tôi. Tôi khóc to hơn và                                     Tôi giật mình. Sao Bác biết?
                 gọi: “Bác ơi, các cô chú trong nhà tù và đồng bào                                      Rồi tôi dè dặt thưa:
                 miền Nam mong nhớ Bác lắm!”.  Tôi ngất lịm đi.                                         - Dạ, hơn bốn mươi chú...
                 Lúc tỉnh dậy, các chị kể lại là nhìn thấy tôi trong                                    Thấy tôi ngập ngừng, Bác lại nhắc:
                 cơn mê sảng Bác không cầm được nước mắt. Đó là                                         - Cháu kể tiếp đi.


                                                                 157                                  158
   154   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164