Page 100 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 100
9 khuyến nghị của EC cho Việt Nam liên quan Thứ chín, đảm bảo tuân thủ các nghĩa vụ thu
đến cảnh báo “Thẻ vàng” là: thập và báo cáo số liệu cho Tổ chức quản lý nghề cá
Thứ nhất, sửa đổi khung pháp lý để đảm bảo khu vực (RFMOs).
tuân thủ các quy tắc quốc tế và khu vực áp dụng Câu hỏi 29: Nguyên nhân nào khiến ngư
cho việc bảo tồn và quản lý nguồn lợi thủy sản; dân Việt Nam đi đánh bắt cá bất hợp pháp ở
Thứ hai, đảm bảo thực hiện và thực thi có hiệu nước ngoài?
quả của pháp luật quốc gia sửa đổi; Trả lời:
Thứ ba, tăng cường việc thực hiện có hiệu quả các Trong thời gian vừa qua, ngành thủy sản nước
quy tắc quốc tế và các biện pháp quản lý thông qua ta phát triển nhanh và năng động với sản lượng
một chế độ xử phạt đầy đủ được thực thi và theo dõi; tăng theo thời gian cùng với tăng kim ngạch xuất
Thứ tư, khắc phục những thiếu sót đã được xác khẩu thủy sản. Khai thác thủy sản biển (hải sản)
định trong giám sát, kiểm tra và điều tra (MCS) cũng tăng mạnh về số lượng, quy mô tàu thuyền và
liên quan đến các yêu cầu đặt ra của các quy định sản lượng khai thác. Cụ thể, sản lượng khai thác
quốc tế và khu vực cũng như trong khuôn khổ hệ hải sản có tốc độ tăng khá nhanh, đạt bình quân
thống chứng nhận khai thác; 5,4%/năm: năm 2010 đạt khoảng 2,2 triệu tấn,
Thứ năm, tăng cường quản lý và cải tiến hệ tăng lên khoảng 3,2 triệu tấn vào năm 2020, dự
thống đăng ký và cấp phép khai thác; tính năm 2022 giá trị này tiếp tục tăng lên. Trong
Thứ sáu, cân bằng năng lực khai thác và chính cơ cấu sản lượng khai thác hải sản, sản lượng cá
sách phát triển tàu cá; luôn chiếm tỷ trọng lớn (72 - 79% tổng sản lượng
Thứ bảy, tăng cường truy xuất nguồn gốc sản khai thác hải sản). Tốc độ gia tăng sản lượng cá
biển là khoảng 6,0%/năm. Sản lượng khai thác hải
phẩm thủy sản và thực hiện tất cả các bước cần sản ở các vùng biển xa bờ cũng có chiều hướng tăng
thiết, phù hợp với luật pháp quốc tế để ngăn chặn nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản lượng
các sản phẩm thủy sản đánh bắt bất hợp pháp được khai thác hải sản. Nếu như năm 2010, sản lượng
buôn bán và nhập khẩu vào lãnh thổ; khai thác hải sản xa bờ chỉ đạt khoảng 916 nghìn
Thứ tám, tăng cường và cải tiến hợp tác với tấn, chiếm 37,8% tổng sản lượng khai thác hải sản,
các quốc gia khác (đặc biệt là các quốc gia ven biển thì đến năm 2020 đã tăng lên hơn 1,7 triệu tấn, và
trong vùng biển mà tàu thuyền treo cờ Việt Nam; chiếm khoảng gần 50% tổng sản lượng khai thác
có thể hoạt động) phù hợp với các nghĩa vụ quốc tế; hải sản. So với mục tiêu sản lượng đến năm 2020
98 99