Page 98 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 98

xu hướng gia tăng về cường độ, mở rộng về quy mô.                      yêu cầu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp,
           Đánh bắt cá bất hợp pháp làm tổn hại các cố gắng                       không báo cáo và không theo quy định (IUU) của

           bảo tồn và khôi phục trữ lượng các đàn cá, thậm chí                    Ủy ban châu Âu (EC). Các tồn tại và hạn chế đó
           có thể làm thất bại các mục tiêu phát triển nghề                       bao gồm: (1) Chưa kiểm soát được số lượng và quy
           cá trong ngắn hạn và dài hạn của các quốc gia và                       mô đội tàu khai thác hải sản; khai thác quá mức
           các tổ chức quản lý nghề cá vùng, làm giảm hiệu                        cho phép; (2) Hệ thống kiểm tra, kiểm soát trên
           quả bảo vệ môi trường biển, an toàn thực phẩm và                       biển, theo dõi các hoạt động của tàu cá chưa được
           cuối cùng dẫn đến hủy hoại nghề cá. Gần đây, tình                      trang bị hoàn thiện và chưa hoạt động có hiệu quả
           trạng khai thác IUU vẫn diễn biến rất phức tạp và                      nên tình trạng tàu cá Việt Nam vi phạm khai thác
           xảy ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, trong đó                    hải sản ở vùng biển nước ngoài vẫn còn khá nhiều;
           có Việt Nam.                                                           (3) Công tác quản lý tại các cảng cá, thu số liệu
               Thực hiện yêu cầu chung của FAO, Ủy ban châu                       thống kê và truy xuất nguồn gốc hải sản từ khai
           Âu  (EC)  cũng  ban  hành  Quy  định  số  1005/2008                    thác chưa đáp ứng được yêu cầu; (4) Tình trạng vi
                                                                                  phạm các quy định của Luật thủy sản, quy định về
           có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 với mục tiêu thiết                      “Đánh cá có trách nhiệm”, sử dụng các ngư cụ và
           lập một hệ thống trên toàn châu Âu (EU) để ngăn                        phương pháp khai thác có hại, đánh bắt cả trong
           chặn và loại bỏ việc nhập khẩu vào thị trường EU                       vùng cấm, mùa cấm vẫn tiếp tục diễn ra;...
           các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ khai thác                            Trong các ngày 15 - 19/5/2017, Đoàn công tác

           IUU. Có thể nói, EU hiện nay có quy định chống                         của  Tổng  vụ  Các  vấn  đề  biển  và  thủy  sản  (DG-
           đánh bắt cá IUU tích cực nhất trong các khu vực                        MARE) của Ủy ban châu Âu (EC) đã đến Việt Nam
           nhập khẩu thủy sản chính trên thế giới. Từ cuối                        đánh giá tình hình đáp ứng các quy định của EU
           năm 2010, quy định của EU yêu cầu tất cả các sản                       về đánh bắt cá IUU. Kết thúc đợt đánh giá, Đoàn
           phẩm thủy sản nhập khẩu vào EU phải có chứng                           Công tác DG-MARE đã đưa ra 5 khuyến nghị để
           nhận khai thác; có thông tin về các loài; vị trí khai                  Việt Nam cần giải quyết trước ngày 30/9/2017, nếu
           thác, tàu cá, ngày khai thác và bất kỳ hoạt động                       không  Việt  Nam  sẽ  phải  đối  mặt  với  nguy  cơ  bị
           trung chuyển nào. Trong trường hợp sản phẩm bị                         nhận “Thẻ vàng” của EU. Từ những hạn chế nói
           nghi ngờ có nguồn gốc từ khai thác IUU, các quốc                       trên, ngày 23/10/2017, EC đã chính thức cảnh báo
           gia thành viên của EU có thể từ chối nhập khẩu.                        “Thẻ vàng” đối với sản phẩm hải sản của Việt Nam
               Ở Việt Nam, hoạt động khai thác hải sản vẫn                        xuất sang thị trường châu Âu (EU) vì chưa đáp ứng
           còn  một  số  tồn  tại,  hạn  chế,  chưa  đáp  ứng  được               được yêu cầu IUU.


           96                                                                                                                     97
   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103