Page 154 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 154
rạn san hô,...) ở nước ta bị “ăn thịt” do bị thu hẹp tố quan trọng của vấn đề môi trường xuyên biên
diện tích và suy thoái. Chính vì thế, công tác bảo giới (Transboundary) trong Biển Đông mà các nước
tồn biển đã được quan tâm và thúc đẩy từ khá sớm trong khu vực đang quan tâm. Trong bối cảnh khu
mà một trong những hoạt động như vậy là quy vực Biển Đông vẫn còn tồn tại những tranh chấp
hoạch và thành lập hệ thống khu bảo tồn biển quốc về chủ quyền biển, đảo thì việc đẩy mạnh công
gia. Các khu bảo tồn biển được xem là “công cụ” tác bảo tồn biển có ý nghĩa chính trị - xã hội quan
hữu hiệu để phục hồi và phát triển nguồn lợi hải trọng. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là
sản, duy trì “nguồn vốn tự nhiên biển” cho tăng tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực, giải
trưởng xanh lam. Có thể nói, đầu tư cho các khu quyết các vấn đề thông qua đối thoại hòa bình trên
bảo tồn biển, đầu tư cho các hệ sinh thái biển - ven cơ sở giữ vững chủ quyền quốc gia và độc lập dân
tộc. Trong bối cảnh đó, việc thiết lập các khu bảo
biển, đảo cũng chính là đầu tư cho tương lai để tồn biển trong vùng biển nước ta phù hợp với luật
phát triển kinh tế biển bền vững. Hệ thống các khu pháp quốc tế nhằm tranh thủ sự ủng hộ của quốc
bảo tồn biển được thành lập không chỉ góp phần tế. Vì vậy, hệ thống khu bảo tồn biển của nước ta
bảo đảm cân bằng sinh thái cho vùng biển, bảo vệ vừa góp phần khẳng định chủ quyền biển, đảo, vừa
đa dạng sinh học biển, duy trì chức năng điều hòa khẳng định trách nhiệm của Việt Nam đối với công
môi trường và nguồn giống hải sản, mà còn có ý tác bảo tồn biển đã cam kết với quốc tế theo tinh
nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế lâu dài, đối thần Johanesburg (2002) .
1
với nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng, giải Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Thủ tướng
trí và du lịch sinh thái. Đặc biệt, quản lý tốt các Chính phủ ban hành quy chế Thành lập và quản
khu bảo tồn biển cũng chính là giữ được nơi lưu giữ lý các khu bảo tồn biển (2008) và phê duyệt quy
cácbon, góp phần thích ứng và giảm thiểu tác động hoạch hệ thống 16 khu bảo tồn biển quốc gia đầu
của biến đổi khí hậu. tiên của Việt Nam (2010) .
2
Ngoài ra, việc thiết lập và quản lý hệ thống
khu bảo tồn biển còn có ý nghĩa pháp lý to lớn, 1. Năm 2002, Hội nghị Rio+10 về môi trường và phát triển
góp cơ sở và cung cấp các công cụ hành chính và đã họp ở Johanesburg (Nam Phi), các quốc gia cam kết đến năm
pháp luật trong việc đấu tranh bảo vệ an ninh chủ 2012 mỗi quốc gia có một hệ thống khu bảo tồn biển được quản lý
quyền quốc gia trong phạm vi các vùng biển của hiệu quả để đóng góp vào mạng lưới khu bảo tồn biển toàn cầu.
2. Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thủ
nước ta tuyên bố chủ quyền, quyền chủ quyền và tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống khu
quyền tài phán. Các khu bảo tồn biển còn là yếu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020.
152 153