Page 150 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 150

vốn nhà nước. Mục tiêu lấp đầy 70 - 90% diện tích                      xây dựng bao gồm 18 đoạn tuyến với các điểm nút
           khu kinh tế biển là dự án đầu tư nước ngoài chưa                       là: Lạng Sơn, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà

           đạt được, đặc biệt thiếu nguồn lực huy động từ các                     Tĩnh,  Quảng  Trị,  Đà  Nẵng,  Quảng  Ngãi,  Bình
           nhà đầu tư chiến lược. Và như vậy, các khu kinh tế                     Định,  Nha  Trang,  Phan  Thiết,  Dầu  Giây,  Long
           biển cũng chưa phát huy được vai trò “vùng kinh tế                     Thành,  Bến  Lức,  Trung  Lương,  Mỹ  Thuận,  Cần
           động lực” để thúc đẩy phát triển lan tỏa và liên kết                   Thơ và Cà Mau. Ngày 01/9/2022, đường bộ cao tốc
           vùng, dù mức đóng góp cho địa phương đáng kể so                        Vân Đồn - Móng Cái dài 176 km với tốc độ tối đa
           với cân đối chung.                                                     120 km/h đã khánh thành và đưa vào vận hành.
               Giữa các khu kinh tế ven biển còn thiếu tính                       Nhiều tuyến cao tốc sát biển nối các địa phương
           liên kết vùng do thiếu hệ thống đường bộ cao tốc                       trong  vùng  cũng  được  chú  trọng  xây  dựng,  như
           chạy dọc ven biển (hoặc có quy hoạch và đầu tư                         tuyến cao tốc ven biển Hải Phòng - Thái Bình -
           nhưng tiến độ xây dựng chậm) để kết nối các thành                      Nam Định, tuyến Ninh Bình - Thanh Hóa,... Bên
           phố,  khu  kinh  tế,  khu  công  nghiệp,  sân  bay  ven                cạnh đó, các tuyến cao tốc ngang ra biển cũng sẽ
           biển nhỏ bé thành một hệ thống kinh tế biển - ven                      tăng cường liên kết vùng, như: Vân Phong - Buôn
           biển liên hoàn. Chính vì thế, gần đây Đảng và Nhà                      Mê Thuột, Hà Nội - Hải Phòng, v.v..
           nước, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ đã                          Cần  nhấn mạnh rằng, phát  triển hạ  tầng  cơ
           tập trung cao thúc đẩy tiến độ xây dựng các tuyến                      sở phát triển kinh tế biển ngày nay phải đặt trong
           đường cao tốc “xương sống” của đất nước để kết nối                     bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng và Cách
           không gian miền núi với đồng bằng, với vùng ven                        mạng công nghiệp lần thứ tư. Nhìn từ góc độ này

           biển, không gian biển và đảo. Đáng chú ý là tuyến                      thì hạ tầng cơ sở không chỉ là hệ thống giao thông,
           đường  cao  tốc  Bắc  -  Nam  phía  đông  (CT.01)  có                  nhất là đường bộ cao tốc ven biển, mà còn “hạ tầng
           tổng  chiều  dài  2.063  km,  đang  khẩn  trương  thi                  tự nhiên” và “hạ tầng số”. Đến nay, chúng ta chưa
           công,  có  điểm  đầu  là  cửa  khẩu  Hữu  Nghị  (Lạng                  nhận thức đầy đủ nên chưa phát huy được vai trò
           Sơn) điểm cuối là đường vành đai tại thành phố                         của các hệ sinh thái biển - ven biển như là hạ tầng
           Cà Mau. Các điểm khống chế của tuyến đường bộ                          cơ sở tự nhiên để bảo vệ vùng ven biển trước các đe
           cao  tốc  cũng  đã  được  xác  định,  nằm  trong  hành                 dọa của thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng
           lang  giao  thông  phía  đông,  chạy  gần  như  song                   và sự cố môi trường biển - ven biển. Mặt khác, đây
           song với quốc lộ 1 hiện tại cũng đang được nâng                        còn  là  “nguồn  vốn  tự  nhiên  biển”  quan  trọng  để
           cấp mở rộng. Đường ôtô cao tốc Bắc - Nam được                          duy trì tăng trưởng xanh lam (Blue growth) và là


           148                                                                                                                   149
   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155