Page 149 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 149

nghề đánh bắt của tất cả tàu khai thác thủy sản   việc phát triển và thực hiện quy hoạch quản lý và

 của cả nước dao động trong khoảng 46.562 - 64.143   kiểm soát rác thải nhựa phát sinh từ các hoạt động
 tấn/năm . Lượng rác thải nhựa thu được vẫn chưa   kinh tế biển. Bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ
 1
 phản ánh tất cả lượng thực có trong biển, vì lưới   Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, bộ ngành
 kéo không có khả năng thu hết toàn bộ lượng rác   có  liên  quan  để  kiểm  soát  nghiêm  ngặt  rác  thải
 phân bố trên đáy biển (rác bị vùi dưới bùn, rác lọt   nhựa tại các cộng đồng ngư dân ven biển và khu
 qua mắt lưới, và quy mô điều tra còn hạn chế,...).   bảo tồn biển. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
 Lượng rác nhựa đáy biển chiếm tỷ lệ lớn trong tổng   thôn cũng ban hành Quyết định số 687/QĐ-BNN-
 rác thu được ở tất cả các vùng khảo sát: chiếm ít   TCTS ngày 05/02/2021 phê duyệt Kế hoạch hành
 nhất là 39% và nhiều nhất là 88% tổng số rác do   động quản lý rác thải nhựa đại dương ngành thủy

 lưới  kéo  thu  được.  Mật  độ  rác  ngư  lưới  cụ  ở  đáy   sản giai đoạn 2020 - 2030.
 biển có giá trị cao nhất ở vùng lộng Đông Nam Bộ    Câu hỏi 42: Hệ thống hạ tầng cơ sở vùng
 (9,59 kg/km đáy biển), tiếp đến là vùng lộng vịnh   biển, ven biển và đảo ở nước ta được đầu tư
 2
 Bắc Bộ (2,2 kg/km  đáy biển).  xây dựng như thế nào trong thời gian gần đây?
 2
 Việt Nam đã có nhiều nỗ lực giảm thiểu rác thải
 nhựa đại dương thể hiện qua những cam kết chính   Trả lời:
 trị mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế, cũng như các   Ở nước ta, các cảng biển đã được quy hoạch và
 hoạt động thực tiễn để quản lý và giảm thiểu rác   đầu tư, nhưng chưa khai thác hết công năng thiết
 thải nhựa. Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ đã ban   kế,  manh  mún  và  sức  cạnh  tranh  yếu.  Các  khu
 hành Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019   kinh tế ven biển được thành lập từ năm 2010, có

 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về quản   mục tiêu rõ ràng, nhưng còn thiếu hình mẫu, đẳng
 lý rác thải nhựa đại dương tới năm 2030. Theo đó,   cấp thể chế và công nghệ thấp, kéo theo nhiều vấn
           đề môi trường tiềm ẩn. Môi trường vẫn chưa được
 Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển  nông  thôn,  trong   xem là yếu tố “bắt buộc” trong sàng lọc các dự án
 phạm vi và trách nhiệm quản lý ngành, phụ trách   đầu tư phát triển các khu kinh tế ven biển - đảo,

           vì thế, vẫn bỏ sót các dự án “nâu” thậm chí “đen”,
 1.  IUCN/POSEIDON:  Tư  vấn  triển  khai  thực  hiện  Kế   kết quả cuối cùng là đã không tạo ra được sự hấp
 hoạch hành động Quản lý rác thải nhựa đại dương từ ngành
 thủy sản tại Việt Nam. Báo cáo khởi động, Lưu trữ tại Văn   dẫn với các nhà đầu tư chiến lược trong và ngoài
 phòng IUCN tại Hà Nội, 2021.   nước có công nghệ sạch hơn, mà chủ yếu vẫn chờ


 146                                                      147
   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154