Page 194 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 194
Câu hỏi 53: Thực trạng phục hồi, tái tạo hiện để giảm nhẹ thiên tai và tác động của biến đổi
các hệ sinh thái biển - ven biển đã bị suy thoái khí hậu, biến đổi đại dương.
ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Bên cạnh đó, một số đề tài, dự án đã tiến hành
Trả lời: lượng giá các giá trị dịch vụ của các hệ sinh thái
Phục hồi, tái tạo các hệ sinh thái biển - ven biển, ven biển làm cơ sở cho các quyết định phát
biển là nhiệm vụ rất quan trọng để gìn giữ nguồn triển và hoạch định chính sách bảo tồn đa dạng
sinh học biển. Tuy nhiên, kết quả thu được từ hoạt
vốn tự nhiên biển, làm tiền đề cho phát triển
kinh tế biển xanh. Thời gian qua, nhiều dự án và động lượng giá này thường dùng cho chính các nhà
nghiên cứu tham khảo, chứ chưa được tích hợp vào
chương trình trồng mới và khôi phục các khu vực các quyết định đầu tư phát triển kinh tế biển. Một
rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển đã bị số địa phương ven biển đã tích cực phục hồi các hệ
suy thoái nhằm tái tạo, bảo vệ khu vực sinh sản sinh thái biển - ven biển nhằm gìn giữ các loài sinh
và phát triển của các loài sinh vật biển, trong đó vật biển quý hiếm, trong đó có nhiều thủy đặc sản,
có nhiều đặc sản, cũng như bảo tồn các giá trị tự cũng như bảo tồn các giá trị tự nhiên của hệ sinh
nhiên của hệ sinh thái cho mục đích phát triển du thái rạn san hô phục vụ phát triển du lịch gắn với
lịch sinh thái, phát triển nghề cá và nuôi trồng nghề cá giải trí. Ví dụ, các hoạt động lặn ngắm cá
thủy sản mặn lợ. Phát triển các mô hình sử dụng giải trí, câu cá giải trí, đánh cá giải trí,... ở Khu bảo
tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu các hệ sinh thái tồn biển vịnh Nha Trang, Côn Đảo, Cù Lao Chàm,
biển - ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Cát Bà, vịnh Hạ Long, Lý Sơn, Phú Quốc,...
biển - ven biển bền vững, dựa vào cộng đồng, thích Các địa phương có rừng ngập mặn đã tập trung
ứng với biến đổi khí hậu. Tăng nhanh diện tích tăng cường vai trò quản lý nhà nước của các cấp
phủ xanh của thảm rừng ngập mặn phòng hộ ven chính quyền địa phương, đặc biệt là chính quyền
biển, bảo vệ rừng ngập mặn khỏi nạn chặt phá làm cơ sở và cơ quan chuyên ngành lâm nghiệp, môi
củi, gỗ, nuôi trồng thủy sản; giám sát chất lượng trường trong công tác bảo vệ và phát triển hiệu quả
thảm rừng ngập mặn để kịp thời xử lý các vấn đề hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Phát triển
gây tổn thất đến tài nguyên nước, tài nguyên đất các mô hình sử dụng tổng hợp, đa ngành, đa mục
và tài nguyên sinh học, đảm bảo sự ổn định của hệ tiêu các hệ sinh thái biển - ven biển phục vụ phát
sinh thái là những việc làm quan trọng mà các địa triển kinh tế - xã hội biển - ven biển bền vững,
phương thời gian qua đã bước đầu quan tâm thực dựa vào cộng đồng, thích ứng với biến đổi khí hậu.
192 193