Page 198 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 198
phê chuẩn vào năm 2002. Đồng thời, Việt Nam phê khí hậu toàn cầu và tích cực cùng cộng đồng quốc tế
chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống sa mạc bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất.
hóa (UNCCD) vào năm 1998 và trong năm 2011 Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
Việt Nam đã ký Khung hành động Hyogo về giảm kế hoạch hành động quốc gia về ứng phó với biến
nhẹ thiên tai giai đoạn 2005 - 2015. đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020. Mục đích của
Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách quan Kế hoạch là thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ
trọng ở cấp quốc gia về giảm nhẹ và thích ứng với đã được định hướng trong Chiến lược quốc gia về
biến đổi khí hậu. Theo đó, các chính sách nhấn biến đổi khí hậu. Cũng trong năm 2012, Thủ tướng
mạnh tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, Chính phủ thông qua Chiến lược quốc gia về tăng
hệ sinh thái và dịch vụ của nó trong giảm thiểu rủi trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050,
ro các tổn thương do biến đổi khí hậu. Năm 2008, Chiến lược này xác định mục tiêu tổng quát là thúc
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu cho tăng trưởng về kinh tế, bền vững về môi trường và
Việt Nam (NTP-RCC). Chương trình được coi là công bằng xã hội. Đặc biệt, Hội nghị Trung ương 7
khung chiến lược của Chính phủ trong nỗ lực cùng khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 24-NQ/TW về
với toàn thế giới chống lại biến đổi khí hậu. Phạm “chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
vi và nội dung của Chương trình bao gồm cả giảm quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”. Nghị
quyết nêu rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, về
nhẹ và thích ứng (trong đó có cả vấn đề về quản lý cơ bản nước ta chủ động thích ứng với biến đổi khí
rủi ro thiên tai) và các vấn đề liên quan khác (như hậu, phòng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà
tổ chức thực hiện, cơ chế tài chính để thực hiện, kính. Đồng thời có bước chuyển biến cơ bản trong
nâng cao nhận thức, đào tạo năng lực cũng như khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý,
phát triển nguồn nhân lực). Cuối năm 2011, Chiến hiệu quả và bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng
lược quốc gia về biến đổi khí hậu đã được Thủ tướng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học
Chính phủ phê duyệt với mục tiêu chung là tăng nhằm đảm bảo chất lượng môi trường sống, duy
cường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của trì cân bằng sinh thái, hướng tới nền kinh tế xanh,
con người và các hệ thống tự nhiên, nhằm bảo vệ và thân thiện với môi trường. Đây được coi là văn bản
nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an ninh và chính trị cao nhất tại Việt Nam chỉ đạo tất cả các
phát triển bền vững quốc gia trong bối cảnh biến đổi luật và chính sách liên quan trong công tác bảo vệ
196 197