Page 196 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 196

Thực hiện các dự án bảo tồn và phát triển rừng                         thời gian qua đã bước đầu quan tâm thực hiện để
           ngập  mặn  ven  biển,  trồng  mới  và  tái  sinh  rừng                 giảm  nhẹ thiên tai  và  tác  động  của  biến  đổi  khí

           ngập mặn; nghiêm cấm khai thác bãi bồi cửa sông                        hậu, biến đổi đại dương. Đối với các hệ sinh thái
           để nuôi trồng thủy sản làm hủy hoại diễn thế tự                        rạn san hô và thảm cỏ biển, Viện Hải dương học
           nhiên bồi tụ và phát triển rừng ngập mặn non trẻ.                      (Nha Trang), Đại học Nha Trang (Hải Phòng), Viện
           Đồng thời, tiến hành quy hoạch các khu bảo tồn và                      Tài nguyên và Môi trường biển (Hải Phòng), Viện
           bảo vệ đa dạng sinh học các vùng đất ngập nước                         Nghiên cứu Hải sản (Hải Phòng), Trung tâm Nhiệt
           ven biển; bảo vệ các sân chim tự nhiên, các cánh                       đới Việt - Nga (Cơ sở ven biển) đã nghiên cứu phục
           rừng  đặc  dụng  ngập  mặn  phòng  hộ  ven  biển  có                   hồi ở Phú Quốc (Kiên Giang), Côn Đảo (Bà Rịa -
           giá trị bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí                    Vũng Tàu), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Tam Hải (Quảng
           hậu và nước biển dâng (Vườn quốc gia Xuân Thủy,                        Nam), Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Yến (Phú Yên),
           Tràm Chim, v.v.).                                                      Hòn Mun (Khánh Hòa), v.v..
               Các đề án khôi phục và phát triển rừng ngập
           mặn ven biển trong các giai đoạn 2008 - 2015 và                            Câu hỏi 54: Từ góc độ chính sách, Việt Nam
           giai đoạn 2016 - 2020 được thực hiện do Chính phủ                      đã  thực  hiện  việc  ứng  phó  với  biến  đổi  khí
           tài trợ với sự trợ giúp kỹ thuật của một số tổ chức                    hậu và đại dương như thế nào?
           quốc tế, có mục tiêu thiết lập hệ thống rừng ngập                          Trả lời:
           mặn để phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường                           Ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm hai nhóm
           ổn định, đòi hỏi phải phát triển toàn bộ hệ sinh                       giải pháp là: giảm nhẹ và thích ứng. Việt Nam là

           thái rừng ngập mặn trong dài hạn với các giải pháp                     quốc gia được xác định là chịu nhiều rủi ro về biến
           khoa học - kỹ thuật gắn liền với phát triển kinh                       đổi khí hậu, đặc biệt đối với vùng ven biển, biển
           tế - xã hội. Tăng nhanh diện tích phủ xanh của                         đảo và hai đồng bằng châu thổ (sông Hồng, sông
           thảm rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, bảo vệ                           Cửu Long), nên yêu cầu phải hành động ứng phó
           rừng ngập mặn khỏi nạn chặt phá làm củi, gỗ, nuôi                      kịp thời và hiệu quả. Trong bối cảnh đó, Chính phủ
           trồng  thủy  sản.  Giám  sát  chất  lượng  thảm  rừng                  Việt Nam đã thể hiện cam kết quốc tế mạnh mẽ
           ngập mặn để kịp thời xử lý các vấn đề gây tổn thất                     trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Việt
           đến tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên                      Nam đã ký Công ước khung của Liên hợp quốc về
           sinh học, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái,...                      biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 1992, phê chuẩn
           là những việc làm quan trọng mà các địa phương                         vào năm 1994; ký Nghị định thư Kyoto năm 1998,


           194                                                                                                                   195
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201