Page 214 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 214

Sau này, với chủ trương tăng cường và mở rộng                          Câu  hỏi  58:  Đánh  giá  chung  và  một  số
           hội nhập sâu rộng với thế giới, Việt Nam đã chủ                        định  hướng  hợp  tác  quốc  tế  và  khu  vực  về

           động xây dựng các đề án hợp tác quốc tế về biển                        biển của Việt Nam?
           bằng việc sử dụng nguồn vốn của Nhà nước, mức                              Trả lời:
           độ thấp hơn là huy động vốn đối ứng trong nghiên                           Việt  Nam  thuộc  những  quốc  gia  có  lịch  sử
           cứu khoa học từ các bộ, ngành và địa phương hoặc                       nghiên cứu biển sớm với Viện Hải dương học (tại
           thấp hơn nữa là lồng ghép trong các đề tài/dự án                       Nha Trang) tròn 100 tuổi (năm 2022). Chặng đường
           hoặc chương trình quốc gia, ngành và địa phương.                       100 năm xây dựng và trưởng thành của Viện Hải
               Việt Nam đã ký tham gia và thực hiện đầy đủ
           các công ước, hiệp ước quốc tế có liên quan, đặc biệt                  dương học nói riêng, của các cơ quan nghiên cứu
           là Công ước Luật biển 1982, Công ước MARPOL về                         biển và liên quan đến nghiên cứu biển ở Việt Nam
           ô nhiễm môi trường biển từ tàu hàng hải, Công ước                      nói chung đều gắn với các hoạt động hợp tác quốc
           RAMSAR về bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm                        tế và khu vực. Về đại thể, hợp tác quốc tế đóng vai
           quan trọng quốc gia, quốc tế, Công ước Đa dạng                         trò rất quan trọng trong tăng cường hội nhập quốc
           sinh  học  (CBD),  v.v..  Hợp  tác  quốc  tế  trong  điều              tế trên biển, bảo đảm an sinh xã hội biển và phát
           tra tài nguyên và môi trường biển, ven biển; trong                     triển  bền  vững  kinh  tế  biển.  Thông  qua  hợp  tác
           ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào công tác                      quốc tế, Việt Nam tiếp cận với thế giới đại dương
           bảo tồn và khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài                     và giúp thế giới hiểu nhiều hơn về biển nước ta; góp
           nguyên từ các hệ sinh thái biển và ven biển. Hợp                       phần bảo đảm môi trường hòa bình trong khu vực

           tác khoa học trong các vùng đánh cá chung, trong                       Biển Đông vốn phức tạp và khó lường. Thông qua
           bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường biển xuyên                      hợp tác quốc tế, thế và lực của Việt Nam được tăng
           biên giới trong khu vực Biển Đông, v.v.. Tạo điều                      cường, công tác quản lý biển, đảo sẽ hiệu quả.
           kiện nhiều hơn cho cán bộ khoa học, các học giả                            Một  số  chương  trình  hợp  tác  quốc  tế  song
           Việt Nam tham dự, tham gia, báo cáo và thảo luận                       phương, đa phương về nghiên cứu khoa học - công
           trong các diễn đàn khu vực Biển Đông, ASEAN và                         nghệ biển, thực hiện ở cấp quốc gia hay khu vực
           Đông Á, một mặt có điều kiện chia sẻ, học hỏi kinh                     trong một thời gian dài, cũng có ý nghĩa lớn không
           nghiệm  và  cách  thực  hành  tốt  (Good  practices),                  chỉ về khoa học, kinh tế, mà còn cả về chính trị và
           mặt khác góp phần tuyên truyền đối ngoại về biển,                      ngoại giao. Thông qua hợp tác quốc tế, trong các
           đảo Việt Nam cho bạn bè thế giới.                                      viện nghiên cứu của Việt Nam đã hình thành một


           212                                                                                                                   213
   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219