Page 31 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 31
Nguyễn Công Trứ đã tổ chức khai hoang, lấn biển Phòng khai hoang trực thuộc Ủy ban hành chính.
được khoảng 16.480 ha. Sau khi thống nhất đất nước (1975), việc lấn biển,
Sau năm 1954, Nhà nước ta đã chủ trương tiến khai thác các bãi bồi và bảo vệ đất đai, chống xói lở
hành khai hoang xây dựng các vùng kinh tế - dân bờ biển càng được chú trọng đặc biệt. Theo thống
cư mới. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa III kê những năm 1958 - 1994, tại miền Bắc đã có
(tháng 7/1961) đã nêu: “Phải tận dụng những đất 56 công trình khai hoang lấn biển với tổng diện tích
còn bỏ hoang, bỏ hóa, những đất bồi ở ven sông, ven là 55.465 ha. Ở đồng bằng sông Cửu Long, tại Cà
biển” . Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa III Mau, diện tích đất bồi tự nhiên bồi lấn ra biển trung
1
nêu cụ thể hơn: “Trong 5 năm, phải khai hoang thêm bình hằng năm từ 80 đến 100 m.
khoảng 45 vạn hécta” . Để quản lý việc này, Chính
2
Câu hỏi 7: Quá trình từ lấn biển làm nông
phủ đã thành lập Cục Khai hoang nhân dân thuộc nghiệp đến lộ trình phát triển đô thị biển
Bộ Nông trường. Đến tháng 02/1963, Cục này được diễn ra như thế nào?
nâng lên thành Tổng cục Khai hoang trực thuộc Hội
đồng Chính phủ chịu trách nhiệm hoạch định kế Trả lời:
hoạch và tổ chức khai hoang trên toàn miền Bắc, Vào những năm 1997 - 1998, kinh tế Việt Nam
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định đã có những biến động lớn do chịu ảnh hưởng lan
tại Nghị định số 17/CP ngày 21/02/1963 của Hội truyền từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của
đồng Chính phủ. Tại Thông tư liên bộ giữa Bộ Nội khu vực Đông Á. Hàng loạt rào cản đối với nền
vụ và Tổng cục Khai hoang ngày 07/3/1963 đã quy kinh tế quốc dân từ cuộc khủng hoảng trên đã bộc
định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ lộ, như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta bị chậm
máy khai hoang của địa phương. Theo đó, căn cứ lại, GDP/người đã không thể tiếp tục duy trì và
tính chất việc tổ chức nhân dân khai hoang và khối giảm xuống còn 4% vào giai đoạn 1998 - 1999; các
lượng công tác của từng địa phương, Ủy ban hành hiệp định thương mại Việt Nam đã ký tham gia
chính tỉnh, thành phố thành lập Ty khai hoang hoặc khi đó chưa kịp phát huy tác dụng; đầu tư nước
ngoài cũng hạn chế,... Điều này đòi hỏi cả hệ thống
chính trị vào cuộc, trong đó tiến ra biển, dựa vào
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.22, tr.425. biển vẫn là khát vọng cháy bỏng của Việt Nam.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Chính thời điểm đó ở Việt Nam vẫn xuất hiện dấu
Sđd, t.24, tr.475. ấn của việc chuyển từ “lấn biển” sang “tiến biển”
28 29