Page 38 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 38

giữa Trung ương và địa phương; bảo đảm lợi ích                         tàu kinh tế”, đặc biệt khi nhu cầu đầu tư trí lực,
           của người dân liên quan dự án; bảo đảm hài hòa                         tài lực, vật lực và nhân lực cho các phương án tiến

           giữa phát triển và môi trường; khuyến khích và tạo                     biển có chất lượng cao và mang lại lợi ích chiến lược
           thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các dự án                    được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, số
           lấn biển, tiến biển,... Bên cạnh đó, Nghị định được                    doanh nghiệp đầu tư cho các dự án tiến biển còn ít,
           ban hành sẽ tạo hành lang pháp lý để kiểm soát                         chủ yếu vẫn dựa vào lấn biển để mở rộng vùng ven
           chặt chẽ hoạt động lấn biển, tiến biển, bảo đảm lợi                    biển. Tăng nhanh số lượng các doanh nghiệp lớn,
           ích “kép”, bảo tồn để phát triển và ngược lại. Theo                    đặc biệt doanh nghiệp trong nước đầu tư vào các
           tinh thần của Chiến lược phát triển bền vững kinh                      phương án tiến biển xứng tầm là một nhu cầu thực
           tế  biển  đến  năm  2030,  tầm  nhìn đến  năm  2045,                   tế  khách  quan.  Việt  Nam  cần  tiến  biển  với  tâm
           nước ta phải hướng ra biển, tiến ra biển và dựa vào                    thức mới, tư thế mới, ý chí mới cùng với sự đồng
           biển để biến các lợi thế thành lợi ích, trong khi vẫn                  hành của các doanh nghiệp và sự chung tay của các
           duy trì được khối tài sản tự nhiên biển quốc gia -                     doanh nhân, cùng với những người lao động biển
           yếu  tố  đầu  vào  của  kinh tế  biển  xanh.  Cho  nên,                của các ngành kinh tế biển khác để không còn đơn
           cần chú trọng khai thác các giá trị không gian, giá                    thuần là ra biển chỉ để làm kinh tế, làm giàu cho
           trị phi vật chất và giá trị dịch vụ của các hệ sinh                    gia đình, cho doanh nghiệp, mà còn là góp phần
           thái biển. Tổ chức lại không gian kinh tế biển theo                    quyết định vào việc khẳng định và thực hiện “chủ
           hướng ưu tiên phát triển các khu kinh tế biển, các                     quyền dân sự” của Việt Nam trên Biển Đông.
           đô thị lấn biển/tiến biển để hình thành các vùng

           kinh tế biển động lực, các “cực phát triển” kinh tế                        Câu hỏi 9: Tác động môi trường từ hoạt
           biển mạnh và có khả năng lan tỏa; bảo đảm liên                         động khai hoang lấn biển?
           kết vùng trên cơ sở phát huy thế mạnh vùng miền.                           Trả lời:
           Phát triển kinh tế biển giàu mạnh là cách tốt nhất                         Vùng  ven  biển  nước  ta  đa  dạng  về  các  hệ  tự
           để bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh trên                          nhiên và hệ sinh thái, rất nhạy cảm và dễ bị tổn
           biển; góp phần duy trì môi trường hòa bình và bảo                      thương, luôn biến đổi theo thời gian và dưới tác động
           vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước.                                   từ các hoạt động của con người. Đặc biệt, nằm trong
               Trong công cuộc tiến biển, vai trò của doanh                       vùng nhiệt đới ẩm với sự hiện diện của hai đồng
           nghiệp và doanh nhân cực kỳ quan trọng. Kinh tế                        bằng châu thổ lấn tiến (sông Hồng và sông Mêkông)
           biển nước ta rất cần có sự chung tay của “các đầu                      và đồng bằng cát ven biển miền Trung, quanh năm


           36                                                                                                                     37
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43