Page 42 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 42

cộng ven biển này thành “của riêng”, cản trở quyền                     với một số dự án lấn biển có quy mô lớn. Luật tài
           tiếp cận của người dân với biển, hạn chế tiềm năng                     nguyên, môi trường biển và hải đảo chỉ quy định

           phát triển du lịch biển.                                               việc khai hoang, lấn biển trong phạm vi hành lang
               Trong thực tế đã có những dự án phải ngừng                         bảo vệ bờ biển khi có văn bản chấp thuận của Thủ
           triển  khai  do  chưa  cân  nhắc  kỹ  càng  về  sự  can                tướng Chính phủ. Trong khi đó, hoạt động lấn biển
           thiệp kỹ thuật, về tác động kinh tế - xã hội, về ảnh                   chủ yếu lại không thuộc phạm vi hành lang bảo vệ
           hưởng đến quốc phòng, an ninh biển, đảo, thậm chí                      bờ biển (vì nằm ngoài đường mực nước triều cao
           vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân địa                         trung bình trong nhiều năm).
           phương. Tình trạng san lấp, lấn biển tràn lan, phá                         Pháp luật bảo vệ môi trường có quy định một số
           vỡ quy hoạch, biến tướng các dự án để tiến hành                        dự án lấn biển quy mô lớn phải thực hiện đánh giá
           lấn  biển  trái  phép,  thậm  chí  một  số  địa  phương                tác động môi trường, tuy nhiên không có yêu cầu quy
           buông lỏng quản lý,... đã làm nảy sinh một số vấn                      định cụ thể đối với các dự án có hoạt động lấn biển.
           đề khá phức tạp như ở Quảng Ninh (Hạ Long, Cẩm                         Việc xem xét, thẩm định, quyết định cho phép thực
           Phả), Hải Phòng (Cát Bà), Thanh Hóa (Sầm Sơn),                         hiện các hoạt động liên quan đến lấn biển đối với đê,
           Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Nẵng, Hội An (Quảng                          kè biển, cảng biển, lấn biển để trồng rừng ngập mặn
           Nam), Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh),...                              đã được quy định rõ ràng hơn trong Luật đê điều, Bộ
                                                                                  luật hàng hải, Luật lâm nghiệp và các văn bản quy
               Câu  hỏi  10:  Quy  định  của  pháp  luật  đối                     định chi tiết, hướng dẫn thi hành, nhưng các yêu cầu
           với hoạt động khai hoang, lấn biển hiện nay?                           về kỹ thuật cũng chưa được quy định cụ thể.

               Trả lời:                                                               Hệ thống pháp luật hiện hành cũng chưa quy
               Lợi ích và tác động của hoạt động lấn biển rất                     định trách nhiệm quản lý nhà nước và nhiệm vụ
           lớn, trong khi hệ thống pháp luật hiện hành gần                        của các cấp, các ngành liên quan đối với hoạt động
           như chưa có các quy định cụ thể đối với hoạt động                      lấn biển, đặc biệt là không có các quy định, yêu
           này. Pháp luật về đất đai chỉ quy định nguyên tắc                      cầu cụ thể đối với hoạt động lấn biển để bảo vệ môi
           chung  đối  với  việc  khuyến  khích  hoạt  động  khai                 trường, cảnh quan, hệ sinh thái, thích ứng với biến
           hoang, lấn biển. Pháp luật về đầu tư chỉ quy định                      đổi khí hậu, nước biển dâng, bảo đảm quốc phòng,
           về  thẩm  quyền  quyết  định  chủ  trương  đầu  tư,                    an ninh, phát triển bền vững.
           cấp giấy chứng nhận đầu tư, quyết định đầu tư,                             Rõ ràng, việc thiếu các quy định pháp luật cụ
           trong đó có quy định liên quan đến thẩm quyền đối                      thể  điều  chỉnh  hoạt  động  lấn  biển  là  một  trong


           40                                                                                                                     41
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47