Page 21 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 21

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ...             19                          20                             VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ


             ở tỉnh Quảng Bình. Dưới chế độ khoa cử phong kiến,                                   những kỷ niệm của Võ Nguyên Giáp. Sông Kiến Giang
             An Xá đã có 3 người đỗ đại khoa.                                                     bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, qua vùng núi An Mã, trôi
                 Lộc Thủy là vùng quê có các làng nghề truyền thống                               xuôi qua các làng trù phú của các xã Mai Thủy, Xuân

             nổi tiếng từ xa xưa như nghề dệt chiếu ở An Xá, nghề                                 Thủy, Mỹ Thủy, An Thủy, Lộc Thủy rồi nhập vào phá
             làm giấy dó, giấy bổi, nấu rượu ở Tuy Lộc. Lộc Thủy có                               Hạc Hải  đổ ra cửa Nhật Lệ. Có  người  ví sông Kiến
             chùa An Xá tại xã Lộc Thủy là di tích lịch sử văn hóa                                Giang như con rắn khổng lồ thả mình nằm dài hướng
             cấp quốc gia. Tại ngôi chùa này  đã diễn ra Hội nghị                                 vào Nam,  đầu kê lên gối An Mã,  đuôi thì duỗi thẳng
             thống nhất các tổ chức Đảng Cộng sản Đông Dương ở                                    xuống Hạc Hải mênh mông. Điều lưu ý là khi sông Kiến

             toàn tỉnh Quảng Bình vào ngày 2-7-1945.                                              Giang chảy về cuối làng An Xá tiếp nhận thêm dòng
                 Khi nói đến quê hương của Võ Nguyên Giáp không                                   nước của hói Phú Thọ (xã An Thủy) thì dòng chảy của
             thể không  đề cập vùng sông nước Lệ Thủy. Nếu non                                    sông đổi hướng, vòng quanh một khúc sông rộng hình
             nước của các huyện miền ngoài của tỉnh quay về núi                                   chữ “Chi”, người chèo thuyền qua đây, dù bất kỳ loại gió

             Rồng, núi Tiên thì sông nước Lệ Thủy quay về nghiên                                  hướng nào cũng đều bị ngược. Cho nên dân gian gọi là
             mực khổng lồ mang tên Hạc Hải.                                                       Khút Bầu Ngược. Cùng với hói ngang chảy qua làng An
                 “Nghiên nước dồi dào nguồn biển Lệ                                               Lạc đã làm cho long mạch Kiến Giang tụ lại và dồn về
                 Bút trời nghi ngút tháp non Mâu”.                                                khúc trung lưu, nơi phát tích sự giàu có và nhân tài của
                                          (Chu Mạnh Trinh)                                        vùng quê đất Lệ Thủy. Trên dòng sông Kiến Giang, hai

                 Người xưa ví núi Đầu Mâu như ngòi bút, phá Hạc                                   bên sông là đôi bờ tre xanh tỏa bóng, những hàng cau,
             Hải như nghiên mực “Đầu Mâu vi bút,  Hạc Hải vi                                      vườn chuối trĩu quả xen giữa những mái nhà tranh giản
             nghiên”, ý ẩn dụ rằng địa hình, phong thổ Lệ Thủy như                                dị, bình yên; ngày ngày những chuyến đò ngược xuôi đi
             nơi  đào tạo nhân tài vật lực, con người  ở  đây thông                               về. Hai bên dòng sông nhiều đò đỗ san sát, Võ Nguyên

             minh, hiếu học. Trong hệ thống sông ngòi  ở Lệ Thủy                                  Giáp đã nhiều lần được mẹ cho đi chợ huyện bằng đò,
             đáng chú  ý nhất là  sông Kiến  Giang, con sông  đã trở                              mỗi chuyến đi đều để lại cho Võ Nguyên Giáp những ấn
             thành mạch nguồn cuộc sống và là biểu tượng giá trị                                  tượng khó quên.
             vật chất và văn hóa tinh thần của người dân xứ Lệ.                                       Dòng họ Võ ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ
             Dòng sông Kiến Giang đã gắn liền với tuổi thơ đầy ắp                                 Thủy, tỉnh Quảng Bình là một  đại gia  tộc có danh
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26