Page 24 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 24
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ... 21 22 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ
1
tiếng, có từ đường ở cuối làng, cách chùa An Xá khoảng khoa bảng, bất khuất và kiên cường . Cụ có nhiều lớp
200m. Đầu thế kỷ XX, nhiều làng xã, tổng ở huyện Lệ học trò ở huyện Lệ Thủy và một số huyện lân cận
Thủy đều có dòng họ Võ (Vũ), nhất là các làng, xã dọc thuộc tỉnh Quảng Bình. Cụ và gia đình sống gần gũi
đôi bờ sông Kiến Giang ở vùng giữa huyện mà ngày với xóm làng nên người trong vùng thường gọi thân
nay là các thôn: An Xá, Tuy Lộc (xã Lộc Thủy); Đại mật là cụ Nghiêm.
Phong, Thượng Phong (xã Phong Thủy); Lộc Thượng, Thân mẫu Võ Nguyên Giáp là bà Nguyễn Thị Kiên,
Lộc Hạ, Lộc An, Phú Thọ, Thạch Bàn, Tân Lệ (xã An sinh tại xã Sơn Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Thủy); Xuân Lai (xã Xuân Thủy); Quảng Cư (thị trấn Bà là một người phụ nữ hiền thục, đảm đang mọi việc
Kiến Giang)... Theo lịch sử dòng họ Vũ (Võ) thì đến thời trong gia đình và được mọi người quý mến.
Hậu Lê dòng họ Vũ được chia làm 5 chi và 8 phái đến Ông nội Võ Nguyên Giáp từng tham gia phong
các vùng miền trong cả nước. trào Cần Vương. Ông ngoại cũng từng tham gia
phong trào Cần Vương, là đề đốc chỉ huy nghĩa quân
Dưới triều Nguyễn, kể từ năm 1806 - tỉnh Quảng
Bình có 44 người đỗ đại khoa thì Lệ Thủy có 12 người, ______________
trong đó dòng họ Võ huyện Lệ Thủy có 2 tiến sĩ là Võ 1. Theo tài liệu địa phương, vào khoảng năm 1946 - 1947, ở
Xuân Xán, đỗ tiến sĩ năm 1848 và Võ Khắc Triển đỗ Huế, thực dân Pháp bắt được cụ, chúng tra tấn dã man và giam
tiến sĩ năm 1919. Họ Võ trong huyện còn có nhiều nhà cầm cụ ở lao Thừa Phủ. Tên mật thám Pháp mắng cụ: “Không biết
dạy con để con chống lại quân đội Pháp hùng mạnh”. Cụ cười ngạo,
khoa bảng trung khoa, tiểu khoa dưới triều Nguyễn vuốt râu trả lời: “Tôi đẻ con ra chưa kịp dạy thì con đã bỏ nhà đi
như: Võ Trọng Định (An Xá), Võ Trọng Thiều (Lộc An), làm cách mạng - chừ tôi có muốn dạy con thì còn mô mà dạy? Vậy
Võ Xuân Cơ (Hòa Luật), Võ Trọng Bình, Võ Bá Liên, Võ tôi nhờ quân đội Pháp hùng mạnh đi bắt con tôi về đây để tôi dạy
thử, coi con tôi có chịu nghe không?”... Biết không lung lay được ông
Trinh, Võ Văn Tuân... là những vị quan hết mực thương già bản lĩnh, chúng nhốt cụ vào “casô âm phủ”. Sau đó, cụ bị ốm
dân và thanh liêm. Vùng đất Quảng Bình nói chung và nặng, thực dân Pháp buộc phải chuyển cụ đến Bệnh viện Huế và cụ
huyện Lệ Thủy nói riêng có tiếng là đất học. đã mất tại đây. Chúng đưa cụ vào nhà xác nằm chung với những
người chết không có thân nhân và chôn chung với nhiều thi hài
Võ Nguyên Giáp sinh ra trong một gia đình có khác, để sau này gia đình không tìm được hài cốt của cụ nữa. Đến
truyền thống cách mạng và yêu nước sâu sắc; thân năm 1977, các cơ quan chức năng của tỉnh Bình Trị Thiên đã tìm
phụ là cụ Võ Quang Nghiêm, một nhà Nho, dòng dõi thấy mộ cụ Võ Quang Nghiêm và đưa hài cốt cụ về an nghỉ tại quê
nhà. Cụ đã được Nhà nước truy tặng danh hiệu Liệt sĩ chống Pháp.