Page 38 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 38
Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU... 33 34 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ
chỉ đạo trực tiếp của các đồng chí Quảng Trọng Hoàng, Sau khởi nghĩa Nam Kỳ (11-1940), địa bàn hoạt
Phan Văn Bảy, Tạ Uyên (Xứ ủy Nam Kỳ và Liên Tỉnh động chính của Phan Văn Hòa - Võ Văn Kiệt hầu hết là
ủy Hậu Giang), các tổ chức, cơ sở cách mạng của Đảng ở các tỉnh miền Tây và Sài Gòn, ít có dịp trở về quê nhà,
đã phát triển nhanh chóng và rộng khắp, với nhiều nhưng quê hương, gia đình vẫn luôn chiếm một phần
hình thức công khai và bán công khai; lập ra các Ủy sâu nặng trong trái tim của người cộng sản Võ Văn Kiệt.
ban hành động để tập hợp quần chúng, tạo nên một
phong trào cách mạng sôi nổi. Thông qua phong trào 2. Gia đình
học chữ quốc ngữ, phong trào vận động lấy chữ ký vào Phan Văn Hòa sinh ra trong gia đình nông dân
bản “Dân nguyện” để làm cơ sở đấu tranh, tuyên truyền nghèo. Chi họ Phan di cư từ miền Trung vào Nam Kỳ
giác ngộ nhân dân. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các (tính đến Phan Văn Hòa là đời thứ tư). Với hy vọng đi
đồng chí Nguyễn Hiếu Tự, Lê Quang Phòng, huyện
Vũng Liêm đã tập hợp được hơn 400 quần chúng cốt khai phá vùng đất mới để lập nghiệp cho con cháu,
cán, ký đơn đưa đến gặp phái viên của Chính phủ Pháp nhưng vào đến vùng đất Cái Bè (Tiền Giang), sau một
G. Gôđa (Juistin Godar) và Quận trưởng Vũng Liêm - thời gian, chi họ Phan vẫn không thể tìm được đất dung
Huỳnh Trung Sửu, gây tiếng vang lớn lúc bấy giờ. thân. Là những người đến sau, đất đã có chủ, nên dù có
Phan Văn Hòa sinh ra trên vùng đất Vĩnh Long có ra sức khai phá, họ vẫn chỉ là những người làm mướn,
truyền thống lao động cần cù, kiên cường, bất khuất, không có đất sản xuất và cũng không có đất định cư,
đấu tranh chống bạo ngược, cường quyền. Truyền thống “không có đất cắm dùi”.
yêu nước và tinh thần thượng võ đã ngấm vào máu Trước tình cảnh đó, khi thực dân Pháp chiếm ba tỉnh
những người “dân ấp, dân lân”, nên khi thực dân Pháp miền Đông (1862), ông nội của Phan Văn Hòa là Phan
mới đặt chân đến xâm lược Nam Kỳ, nhân dân Vĩnh Văn Bình (1836-1884) và bà nội là Nguyễn Thị Thuận
Long trong đó có những người dân Trung Hiệp, Vũng (1838-1886), đưa cả nhà rời đất Cái Bè (Mỹ Tho), lánh về
Liêm đã hăng hái tham gia nghĩa quân chống xâm lược. sống ở Vĩnh Trị (Vũng Liêm), khai phá vùng đất ven
1
Chính trong môi trường đó cùng với thực tiễn cuộc sống sông, bưng lầy, dưng lác, thuộc loại “khỉ ho, cò gáy”, thế
vất vả, bươn chải, đã hun đúc nên bản lĩnh và nghị lực
vươn lên, sớm giác ngộ cách mạng, hình thành ý chí đấu _________
1. Một loại cỏ dại mọc ở vùng nước ngập, còn có tên là “cỏ đưng”
tranh giải phóng dân tộc của Võ Văn Kiệt. theo tiếng địa phương.