Page 39 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 39

Chương I: QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU...  35                             36                                   VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ


             mà vẫn bị bọn hương lý, chức dịch, địa chủ thu hết, bởi                             người con, sáu trai, hai gái . Cuộc sống lam lũ, quanh
                                                                                                                               1
             chúng tuyên bố: “đất đã có chủ”.                                                    năm làm  thuê, làm  mướn,  đói nghèo  nhưng vẫn nuôi
                 Xã Trung  Hiệp xưa,  đất  đai tự nhiên có hai  đặc                              hoài bão, gởi gắm qua việc đặt tên con, với mơ ước làm
             điểm: vùng phía  đông nam là  “giồng cát” nối với khu                               ruộng sung túc: An, Đầy, Tràng, Thực, Phẩm, Đủ. “An”

             ruộng đồng đã được khai phá Gò Quao, kề quốc lộ 7 và                                đáng lẽ có chữ g, thì thành “Ang” (Ang lúa); người con
             các xã khác. Vùng phía tây bắc giáp sông, bưng lầy,                                 thứ ba tên là Lúa mất từ nhỏ; người con út dự kiến tên
             rậm rạp toàn một thứ cây (dưng lác),  được xây dựng                                 là Đủ, nhưng vì trùng tên một người lớn tuổi ở trong

             thành căn cứ của nghĩa quân chống thực dân Pháp. Bên                                xóm, nên đổi thành Hòa - Chín Hòa, tức Phan Văn Hòa -
             cạnh  đó, là một vài căn nhà  nhỏ - nơi trú  ngụ của                                Võ Văn Kiệt. Ông Phan  Văn Dựa phải cực nhọc làm
             những lưu dân nghèo khó, trong  đó có dòng họ Phan.                                 thuê, làm mướn để có tiền nuôi con. Thường mỗi mùa
             Khi quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long, ông Phan Văn                                    khô,  ông theo xuồng  đi gặt mướn tận Ba  Xuyên, Cà

             Bình tham gia nghĩa quân chống Pháp ở An Điền, sau                                  Mau. Vì các con còn nhỏ, ông phải đưa theo, đem nồi
             đó ông cùng với nghĩa quân của thủ lĩnh Nguyễn Giao                                 xoong,  đi  đến chỗ nào tiện, thì  dừng ghe lại nấu  ăn,
             xây dựng  địa  đạo,  ụ chiến  đấu, xây chiến hào chống                              vừa  đi vừa hỏi xin làm công gặt, hoặc  đi làm mướn.

             Pháp  ở dọc bờ sông  Cổ Chiên  và vàm sông Vĩnh Trị.                                Các con, đứa lớn coi đứa nhỏ, có khi ngủ ngay trên bờ
             Năm 1882 trong một trận  đánh  ở Vàm  Vũng Liêm,                                    kinh hoặc ở cụm vườn, cha mẹ ít có thời giờ chăm sóc.
             Nguyễn Giao tử trận, lực lượng nghĩa quân tan rã, ông                               Do cuộc sống vất vả, khó khăn, bà Võ Thị Quế bị bạo
             Bình trở về làm mướn nuôi gia đình.                                                 bệnh và mất vào cuối năm 1938; gần 10 năm sau, ngày

                 Ông Phan Văn Bình và bà Nguyễn Thị Thuận sinh                                   1-6-1947, ông Phan Văn Dựa bị mắc bệnh nặng không
             được bảy người con . Thân phụ của Phan  Văn Hòa  là                                 qua khỏi, lúc đó Phan Văn Hòa đang tham gia kháng
                                   1
             Phan Văn Dựa (1880-1947) là con thứ tư, kết hôn với                                 chiến ở Rạch Giá và còn chưa lập gia đình.

             thân mẫu  là Võ Thị Quế (1882-1938), sinh  được tám
                                                                                                 _________
             _________
                                                                                                     1. Phan Văn An (1901-1966); Phan Văn Đầy (1903-1945); Phan
                 1. Bốn người còn có ghi trong gia phả của gia đình là: Phan Văn                 Văn Tràng (1906-1947); Phan Thị Huệ (1909-1926); Phan Thị Diệu
             Dựa (1880-1947); Phan Thị Đây (1884-1964); Phan Thị Quý (1887-                      (1911-1970); Phan Văn Thực (1913-1995); Phan Văn Phẩm (1918-
             1968); Phan Thị Xưa (1890-1972).                                                    2001) và Phan Văn Hòa (tức Võ Văn Kiệt, 1922-2008).
   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44