Page 102 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 102

đích của việc học tập được Người chỉ rõ: “Học để                                     Yêu Tổ quốc: cái gì trái với quyền lợi của Tổ quốc,
                 làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự                                     chúng ta kiên quyết chống lại. Yêu nhân dân: việc
                 Đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân                                      gì hay người nào phạm  đến lợi ích  chung  của
                 loại. Muốn đạt mục đích, thì phải cần, kiệm, liêm,                                   nhân dân, chúng ta kiên quyết chống lại. Yêu lao

                 chính, chí công, vô tư” . Đối với cán bộ, đảng viên,                                 động: ai  khinh rẻ lao  động, chúng ta kiên quyết
                                        1
                 Người huấn thị: “Làm nghề gì cũng phải học, vậy                                      chống lại. Yêu khoa học: cái gì trái với khoa học,
                 làm cách mạng cũng phải học. Nếu không giáo                                          chúng ta kiên quyết chống lại. Yêu  đạo  đức:
                 dục cho đảng viên làm cách mạng mà cứ yêu cầu                                        chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất
                 họ làm cách mạng thì họ không làm tròn  được                                         phác, hăng hái, cần kiệm; xóa bỏ hết những vết
                 nhiệm vụ” .                                                                          tích nô lệ trong tư tưởng và hành  động. Học  để
                            2
                     Sau đây là câu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh                                       phụng sự ai?  Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự
                 căn dặn nam nữ thanh niên học sinh Thủ đô Hà                                         nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, tức là để
                 Nội. Người nói: “Nhiệm vụ chính của thanh niên                                       làm trọn nhiệm vụ người chủ của nước nhà” .
                                                                                                                                                   1
                 học sinh là học. Dưới chế độ thực dân phong kiến,                                        Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:
                 mục đích đi học là cốt được mảnh bằng để làm ông                                     Học “để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân” .
                                                                                                                                                       2
                 thông, ông phán, lĩnh lương nhiều, ăn ngon, mặc
                 đẹp. Thế thôi, số phận dân tộc thế nào, tình hình                                         II- HỌC TỪ GIA ĐÌNH, Ở TRƯỜNG LỚP,

                 thế giới biến đổi thế nào, không hay, không biết gì                                             TỪ BẠN BÈ, TỪ NHÂN DÂN
                 hết. Mục đích giáo dục nô lệ của thực dân phong
                 kiến chỉ để đào tạo ra những trí thức nô lệ để hầu                                       1. Học từ gia đình
                 hạ chúng.  Ngày nay,  ta  đã  được  độc lập, tự do,                                      Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia
                 thanh niên mới thật là  người chủ tương lai của                                      đình nhà  Nho yêu nước  ở xã Kim Liên, huyện
                 nước nhà. Muốn xứng đáng vai trò người chủ, thì                                      Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống hiếu
                 phải học tập. Học bây giờ với học dưới chế độ thực                                   học và cách mạng. Thân phụ của Người là ông
                 dân, phong kiến khác hẳn nhau. Bây giờ học để:                                       Nguyễn Sinh  Sắc, xuất thân từ gia  đình nông
                 ____________

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.208.                                      ____________
                     2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr.294.                                          1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.178-179, 179.

                                                                 101                                    102
   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107