Page 106 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 106

thường tìm đọc những cuốn sách mà các bậc cha                                        làm cho Nguyễn Tất Thành mở rộng tầm mắt và
                 chú thường nhắc tới.                                                                 hiểu biết nhiều  điều. Năm 1904, bọn Pháp bắt
                     Năm 1903, ông Sắc  đến xã Võ  Liệt, huyện                                        phu đắp con đường Cửa Rào đi Trấn Ninh, do đói

                 Thanh Chương dạy chữ Hán. Nguyễn Tất Thành                                           khát và làm việc quá nặng nhọc, nhiều người đã
                 theo cha, tiếp tục học chữ Hán tại đây, lại có dịp                                   phải bỏ xác, gây cảnh tang tóc, đau thương. Thảm
                 nghe chuyện thời cuộc của các sĩ phu  đàm  đạo.                                      kịch “Cửa Rào” gây ấn tượng mạnh trong tâm trí
                 Năm 1904, bà ngoại mất, Nguyễn Tất Thành theo                                        Nguyễn Tất Thành.  Năm 1925, trong tác phẩm
                 cha về Kim Liên và  được gửi  đến học một thời                                       Bản án chế độ thực dân Pháp, Người có nhắc lại
                 gian ngắn với thầy Trần Thân ở làng Ngọc Đình,                                       thảm kịch này: “Công việc làm các con đường đi
                 cạnh làng Kim Liên. Cuối năm, ông Sắc tới làng                                       Đà Nẵng, đi Trấn Ninh và đi Lào còn để lại cho
                 Du Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh dạy học,                                        mọi người biết bao kỷ niệm  đau  đớn. Dân phu

                 Nguyễn Tất Thành theo cha sang học. Thời gian                                        phải  đi bộ hàng trăm kilômét mới  đến công
                 dạy học tại đây, ông Sắc thường tổ chức các buổi                                     trường. Đến nơi, họ phải chui rúc trong những túp
                 bình văn thơ, có hôm tới khuya, Tất Thành                                            lều tranh thảm hại. Không có mảy may vệ sinh;
                 thường chăm chú lắng nghe và ghi nhớ. Khoảng                                         không có tổ chức y tế. Trên  đường không trạm
                 cuối năm 1905, Nguyễn Tất Thành được cha xin                                         nghỉ chân, không nhà  tạm trú.  Họ chỉ được một

                 cho học lớp dự bị Trường Tiểu học Pháp - Việt ở                                      suất cơm ăn không đủ no với một chút cá khô và
                 Vinh. Chính tại trường tiểu học này, lần đầu tiên                                    phải uống nước bẩn, thứ nước khe núi mà họ rất
                 Nguyễn Tất Thành tiếp xúc với khẩu hiệu: “Tự                                         sợ. Bệnh hoạn, cực nhọc, hành hạ tàn tệ đã gây
                 do, Bình đẳng, Bác ái!”.                                                             nên chết chóc khủng khiếp” .
                                                                                                                                  1
                     Từ khi đỗ Phó bảng, ông Sắc không muốn ra                                            Quãng  đời niên  thiếu  đèn sách,  được sự dạy
                 làm quan mà luôn ôm ấp tư tưởng về vận mệnh                                          dỗ, giáo dục của gia  đình và với tư chất thông
                 của nước, của dân, nên ông đã “cáo ốm”, chuyên                                       minh, Nguyễn Tất Thành nắm khá vững kiến
                 tâm nuôi dạy các con theo những chí hướng lớn.                                       thức Hán  văn và chịu ảnh hưởng chí hướng yêu

                 Chính trong thời gian đó, ông Sắc đã đưa các con                                     nước, thương dân của gia đình, của các thầy dạy
                 đi nhiều nơi trong vùng như các tỉnh Nghệ An, Hà                                     ____________
                 Tĩnh, Thái Bình, v.v..  Những chuyến đi như thế                                          1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.88.


                                                                 105                                    106
   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111