Page 105 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 105

dân, mới lên ba tuổi đã mồ côi cha, lên bốn tuổi   huyện Phú Vang, Huế. Tại đây, ông dạy chữ Hán
 mồ côi mẹ, từ nhỏ đã chịu khó làm lụng và ham   cho một số học sinh trong vùng và hai con. Với trí
 học. Vì vậy, ông Nguyễn Sinh Sắc được cụ Hoàng   thông minh, các bài học cậu Cung chỉ đọc ba, bốn
 Đường  ở làng Hoàng  Trù xin  về nuôi dạy. Ông   lần là thuộc. Năm 1901, bà Loan lâm bệnh và qua

 vừa lao  động, vừa tiếp tục học tập. Khi trưởng   đời, hai anh em Khiêm và Cung được cha đưa về
 thành, ông kết hôn với người con gái đầu của cụ   Nghệ An, gửi bà ngoại chăm sóc. Tại quê, Nguyễn
 Hoàng Đường là bà Hoàng Thị Loan, một phụ nữ   Sinh Cung học chữ Hán với thầy Hoàng  Phan
 cần cù, chịu khó, đảm đang, đôn hậu, sống bằng   Quỳnh. Cũng năm 1901, ông Sắc vào Kinh đô Huế
 nghề làm ruộng và dệt vải. Bà hết lòng thương   dự khoa thi Hội,  đậu Phó bảng, nhưng không
 yêu và chăm lo cho chồng con ăn học. Ông Sắc và   muốn ra làm quan. Tuy  đỗ  đạt, nhưng gia  đình
 bà Loan có ba người con: con gái cả là Nguyễn Thị   vẫn sống thanh bạch,  đạm bạc.  Ở quê, ông Sắc
 Thanh, con trai thứ hai là Nguyễn Sinh Khiêm,   làm lễ “vào làng” cho hai con trai, ghi tên Nguyễn
 con thứ ba là Nguyễn Sinh Cung - tên lúc nhỏ của   Sinh Khiêm là Nguyễn Tất  Đạt, Nguyễn Sinh
 Chủ tịch Hồ Chí Minh. Là một thiếu niên thông   Cung là Nguyễn Tất Thành. Đối với các con, ông
 minh, cậu Cung thích nghe chuyện và hay  hỏi   thường dặn, phải siêng năng học tập, “chớ lấy
 những điều mới lạ. Điều đã biết, cậu nhớ rất lâu,   phong cách nhà quan làm phong cách nhà mình”.
 đặc biệt là những lời dạy bảo của cha, những   Để các con nhớ, ông viết câu ấy lên xà nhà. Sau

 chuyện cổ tích, ca dao, dân ca mà bà ngoại và mẹ   đó, Nguyễn Tất Thành được cha gửi học chữ Hán
 thường kể và hát cho nghe.   với thầy Vương Thúc Quý, người cùng làng, một
 Năm 1891, ông Sắc dự thi  Hương  đậu Nhị   “sĩ tử Cần Vương”. Nhà thầy là nơi các sĩ phu yêu
 trường và mở lớp dạy học ngay tại nhà để có điều   nước thường lui tới, trong đó có các ông Phan Bội
 kiện dạy dỗ  con cái. Năm 1894, ông dự khoa  thi   Châu, Đặng Thái Thân, v.v.. Những hôm nhà có
 Hương đậu Cử nhân. Giữa năm 1895, ông Sắc vào   khách, Nguyễn Tất Thành thường được thầy lưu
 Kinh đô Huế dự kỳ thi Hội, nhưng không đỗ, rồi   lại giúp việc, nhờ đó cậu được nghe nhiều chuyện
 xin vào học Trường Quốc Tử Giám để chuẩn bị cho   qua các buổi luận  đàm thời cuộc của các  sĩ phu
 kỳ thi sau. Được tiếp nhận, ông về quê đưa vợ và   yêu nước, bước đầu tiếp thu tư tưởng yêu nước của
 hai con trai cùng vào Huế. Cuối năm 1898, ông Sắc   các bậc cha chú thông qua mối quan hệ giữa cha

 cùng hai con  về làng  Dương Nỗ, xã  Phú Dương,   với các sĩ phu trong  vùng. Nguyễn Tất Thành

 103                104
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110