Page 142 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 142

Đảng làm tài liệu thực tế. Khoa học kinh tế lấy                                      Người không hay nói dài mà thường nói rất ngắn
                 kinh tế chính trị học làm tài liệu lý luận, lấy lịch                                 gọn, nhưng mọi người đều hiểu, đều nghe, đều tin,
                 sử của nước ta làm tài  liệu thực tế. Các  môn                                       chỉ một lời vắn tắt, hàm súc, hùng văn, đã đi vào
                 khác cũng thế. Tài liệu đọc được phải phân loại,                                     trái tim, khối óc người nghe, trở thành lời hiệu

                 rồi tự kiểm tra kiến thức,  đối chiếu, so  sánh,                                     triệu, biến thành hành  động cách mạng của
                 chọn lọc ra để làm tài liệu cho việc học tập của                                     quảng  đại quần chúng.  Điển hình như, trong
                 mình và làm tư liệu để nói và viết.                                                  Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Người nêu
                     Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:                                        quyết tâm: Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
                 “Đọc tài liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ, không tin                                    cũng phải giành  cho  được  độc lập, tự do!. Trong
                 một cách mù quáng từng câu một trong sách, có                                        cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Người
                 vấn đề gì chưa thông suốt thì mạnh dạn đề ra và                                      kêu gọi: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ
                 thảo luận cho vỡ lẽ. Đối với bất cứ vấn đề gì đều                                    nhất định không chịu mất nước, nhất định không
                 phải đặt ra câu hỏi “vì sao?”, đều phải suy nghĩ kỹ                                  chịu làm nô lệ!” . Trong cuộc kháng chiến chống
                                                                                                                       1
                 càng xem nó có hợp với thực tế không, có thật là                                     Mỹ, cứu nước, Người hiệu triệu: “Không có gì quý
                 đúng lý không, tuyệt  đối không  nên nhắm mắt                                        hơn độc lập, tự do! ” , “Hễ còn một tên xâm lược
                                                                                                                           2
                 tuân theo sách vở một cách xuôi chiều. Phải suy                                      trên  đất nước ta, thì  ta còn phải tiếp tục chiến
                 nghĩ chín chắn” .                                                                    đấu, quét sạch nó đi!” ...
                                 1
                                                                                                                            3
                                                                                                          Cách nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đi vào
                     2. Học cách nói
                                                                                                      thực tiễn, từ thực tiễn  đúc kết thành  kinh
                     Nhiều người được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh                                       nghiệm, rồi nâng lên thành lý luận. Ví như, trả lời
                 nói hoặc phát biểu đều có nhận xét rằng, Bác Hồ                                      chủ nghĩa xã hội là gì? Người nói rất ngắn gọn: Xã

                 diễn  đạt rất trong sáng, nhiều vấn  đề lý  luận                                     hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh
                 phức tạp được nói rất giản dị, cô đọng, hàm súc,                                     thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội. Người
                 dễ hiểu, dễ nhớ, gần gũi với thực tiễn đến kỳ lạ.                                    hay dùng cách so sánh bằng hình ảnh để diễn đạt
                 Ngôn từ của Người đạt tới sự gặp gỡ giữa người                                       những vấn đề lý luận phức tạp. Ví như: “Lý luận
                 nói và người nghe, giữa lãnh tụ và quần chúng.                                       ____________
                 ____________                                                                             1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.534.

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr.98-99.                                       2, 3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr.131, 512.

                                                                 141                                    142
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147