Page 145 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 145
như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho không nên nói dài, nói phải cho gọn gàng, có nội
chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận dung, nói ít, nhưng cho thấm thía, cho chắc chắn
thì lúng túng như nhắm mắt mà đi” , v.v.. Có thể thì quần chúng thích hơn; chớ nói khô khan,
1
thấy, cách nói hình ảnh, ví von là phong cách cứng nhắc, không hoạt bát, không thiết thực;
riêng có của Người. phải học cách nói của những người đi truyền
Về cách nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều giáo, phải chú ý đến cách phô diễn ý tưởng hết
chỉ dẫn quan trọng. Rằng nói phải thật đơn giản, sức phổ thông, khắc sâu vào trong tâm trí dân
rõ ràng, thiết thực, phải có đầu có đuôi, sao cho chúng, phải lấy những thí dụ thường trông thấy
ai cũng hiểu được, nhớ được, chớ dùng những trước mắt mà nói, tránh những từ khó hiểu.
danh từ lạ, ít người hiểu, chớ nói ra ngoài đề, chớ Theo Người: “Công tác tuyên truyền phải cụ thể,
lắp đi lắp lại, v.v.. Người yêu cầu: “Phải học cách thiết thực... Phải làm sao dễ hiểu, nói sao để người
nói của quần chúng, mới nói lọt tai quần chúng. ta hiểu được, hiểu để làm. Vì thế nên tuyên
Tục ngữ có câu: Học ăn, học nói, học gói, học mở. truyền phải thiết thực. Không phải tuyên truyền
Nói cũng phải học, mà phải chịu khó học mới để mà tuyên truyền” . Về cách nói, cách tuyên
1
được. Vì cách nói của dân chúng rất đầy đủ, rất truyền được Người đúc kết: Nói cho ai nghe? Nói
hoạt bát, rất thiết thực, mà lại rất giản đơn” . để làm gì? Nói cái gì? Lấy tài liệu đâu mà nói? Nói
2
Người khuyên, chớ nói như giảng sách, bởi mỗi thế nào? Tuyên truyền cái gì? Tuyên truyền cho
tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải làm sao ai? Cách tuyên truyền thế nào? Theo Người, đó là
tỏ rõ được tư tưởng và lòng ao ước của quần những vấn đề mà người nói, người tuyên truyền
chúng, vì thế, phải luôn dùng những lời lẽ, phải tự đặt ra và tự trả lời cho được, cho đúng.
những thí dụ giản đơn, thiết thực cho quần Nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở
chúng dễ hiểu. Không những thế, Người còn dặn, cán bộ làm công tác tuyên truyền chớ lạm dụng
trước khi nói phải viết một dàn bài rõ ràng, phải tiếng nước ngoài nhiều quá. Chúng ta không
suy nghĩ cho chín, phải sắp đặt cẩn thận, rồi căn chống mượn tiếng nước ngoài để làm cho tiếng ta
cứ vào đó mà nói và khi nói phải khiêm tốn, lễ độ thêm đầy đủ, nhưng phải có chừng mực, chớ
sẽ chinh phục được người nghe. Người khuyên, mượn tiếng nước ngoài đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến
____________ ____________
1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.233-234, 341. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.14, tr.159.
143 144