Page 146 - http://tvs.nlv.vn/trienlam
P. 146

nỗi quần chúng không hiểu. Người phê bình bệnh                                       cán bộ, một nam một nữ,  đến nói chuyện. Một
                 sính dùng tiếng nước ngoài, bệnh vay mượn tiếng                                      đồng chí diễn thuyết mất một giờ. Diễn thuyết
                 nước ngoài vô lối, bệnh ham nói chữ. Người giải                                      xong, đồng bào vỗ tay hoan hô. Lúc đó Bác ở trong
                 thích, có những tiếng ta không có sẵn, khó dịch                                      quần chúng. Bác mới hỏi một cô: Có hiểu gì
                 đúng thì cần phải mượn như: độc lập, tự do, giai                                     không? Cô ta trả lời: Không. Bác lại hỏi một cụ.
                 cấp, cộng sản..., còn những tiếng ta có lại không                                    Cụ ấy trả lời: Các đồng chí nói rất hay, nhưng tôi

                 dùng như: xe lửa gọi là “hỏa xa”, máy bay gọi là                                     không hiểu gì cả...  Đấy là những kinh nghiệm
                 “phi cơ”, đường lớn gọi là “đại lộ”, ba tháng không                                  làm không tốt. Bây giờ nói kinh nghiệm làm tốt.
                 nói mà nói “tam  cá nguyệt”, xem xét  không nói                                      Ở một lớp huấn luyện khác,  có  đồng chí Giáp,
                 mà nói “quan sát”, người ốm gọi là “bệnh nhân”,                                      đồng chí  Đồng,  đồng chí Hoan phụ trách.  Mỗi
                 giúp  đỡ gọi là “tương trợ”, v.v..  Người khuyên:                                    người được chọn đi học như thế, mang theo gạo,
                 “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu  đời và vô                                     ngô để ăn và bớt một ít để góp nuôi thầy giáo. Mỗi
                 cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn                                      lớp huấn luyện như thế, học một số việc cụ thể,
                 nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.                                         thiết thực. Một là gì, hai là gì, rồi ba, bốn, năm là
                 Của mình  có mà không dùng, lại  đi mượn của                                         gì? Làm như thế nào? Học mười ngày  rồi về,  đi
                 nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay                                   làm. Họ làm rất tốt. Phong trào Việt Minh ở Cao
                 sao?” . Người còn dặn, tiếng Việt ta rất phong                                       Bằng hồi đó phát triển rất nhanh. Họ làm khoảng
                      1
                 phú, ta phải làm giàu thêm cho tiếng của ta,                                         sáu tháng, hết “tủ”, họ lại về học lần nữa. Tuyên
                 nhưng không nên vay mượn lu bù để lòe thiên hạ.                                      truyền huấn luyện không nên nói trên trời dưới
                 Qua những lời chỉ dẫn và phê bình trên cho thấy,                                     đất, nào là khách quan, chủ quan, nào là tích cực,
                 Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự trong                                       tiêu cực, không đâu vào đâu cả” .
                                                                                                                                      1
                 sáng của tiếng Việt, rất nâng niu, trân trọng tiếng                                      Ghi nhớ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:
                 nói của dân tộc.                                                                     “Trước khi nói, phải nghĩ cho chín, phải sắp đặt

                     Câu chuyện sau đây do Chủ tịch Hồ Chí Minh                                       cẩn thận. Phải nhớ câu tục ngữ: Chó ba quanh
                 kể: “Ở Tân Trào, lúc đó (1945), mới làm xong cái                                     mới nằm. Người ba năm mới nói” .
                                                                                                                                        2
                 nhà văn hóa. Hôm khánh thành, có hai đồng chí                                        ____________
                 ____________                                                                             1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.14, tr.160-161.

                     1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.465.                                         2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.346.

                                                                 145                                    146
   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151